Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2A=\(2^2+2^3+...+2^{101}\)
=>2A-A=A=\(\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
=> A= \(2^{101}-2\)
Mà \(A+1=2^x\)
=> \(2^x=2^{101}-2^0\)
Bạn xem lại đề nhé mk cx ko rõ nữa
2A=\(2\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
2A=\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)
Vậy A= \(2^{101}-2\)
a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)
Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)
Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)
Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)
Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0
b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)
Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2
\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)
Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2
Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
3x+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
3x | -7 | -3 | -1 | 3 |
x | \(\frac{-7}{3}\) | -1 | \(\frac{-1}{3}\) | 1 |
Vậy x={-1;1} thì A nguyên
Gọi (a,b)=d ( d thuộc N*)
=>a;b chia hết cho d =>a=dx; b=dy(x,y)=1; (x,y) thuộc N*
vì [a,b].(a,b)=a.b
=>[a,b]=ab/(a,b)=dxdy/d=dxy
mà[a,b]-(a,b)=11=>dxy-d=11=>d(xy-1)=11
Nếu xy=2;d=11 ta có bảng
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 11 | 22 |
b | 22 | 11 |
Nếu xy=10;d=1 ta có bảng
x | 2 | 5 | 1 | 10 |
y | 5 | 2 | 10 | 1 |
a | 2 | 5 | 1 | 10 |
b | 5 | 2 | 10 | 1 |
Vậy ...
a) 3 chia hết cho (n-2)
=> n-2 € Ư(3)
Mà Ư(3)={1;-1;-3;3}
=> n-2 € { 1;-1;-3;3}
=> n € { 3;1;-1;5}
Vậy n€ {3;1;-1;5} để 3 chia hết cho n-2
b) 3n+1 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1€ Ư(3)
Mà Ư(3) ={1;-1;3;-3}
=> n+1€{1;-1;3;-3}
=> n€{0;-2;2;-4}
Vậy n€{0;-2;2;-3} để 3n+1 chia hết cho n+1
Ta có: A=(1-1/2)...........................
Mà các tử có hiệu bằng 0
suy ra: Phân số có tử bằng 0
suy ra: A=0
Vậy A=0
\(190-\left(a-1\right).a\div2+1=170\)
\(190-\left(a-1\right).a\div2=170-1\)
\(190-\left(a-1\right).a\div2=169\)
\(\left(a-1\right).a\div2=190-169\)
\(\left(a-1\right).a\div2=21\)
\(\left(a-1\right).a=21.2\)
\(\left(a-1\right).a=42\)
\(\left(a-1\right).a=6.7\)
\(\Rightarrow a=7\)