K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Gọi (a,b)=d ( d thuộc N*)

=>a;b chia hết cho d =>a=dx; b=dy(x,y)=1; (x,y) thuộc N*

vì [a,b].(a,b)=a.b

=>[a,b]=ab/(a,b)=dxdy/d=dxy

mà[a,b]-(a,b)=11=>dxy-d=11=>d(xy-1)=11 

Nếu xy=2;d=11 ta có bảng

x12
y21
a1122
b2211

Nếu xy=10;d=1 ta có bảng

x25110
y52101
a25110
b52101


Vậy ...


 

5 tháng 5 2018

Do ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15 . m ; b = 15 . n  ( m,n) = 1

=> BCNN ( a, b ) = 15 . m . n = 300

=> m . n = 300 : 15 = 20

Nếu a > b thì m > n do ( m;n ) = 1 =>  m = 20 ; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+Với m = 20 , n = 1 thì a =15 . 20 = 300 ; b = 15 . 1 = 15

+Với m = 5 , n = 4 thì a = 15 . 5 = 75 ; b = 15 . 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là : ( 300 ; 15 ) ; ( 15 ; 300 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 60 ; 75 )

5 tháng 5 2018

em lên câu hỏi tương tự có đấy

29 tháng 7 2017

a, 9 vs 20( k chắc)

b,

gọi ƯCLN= d

Bcnn= m

Vì bcnn chia hết cho ưcln

=) m chia hết cho d

m= d.k( nguyên tố cùng nhau)

dk+d= 19

d( k+1)= 19

=) d, k thuộc ư(19) rùi lập bảng

rùi, bn tự lm nhé, mk k có nhiều thơi gian!

11 tháng 2 2022

?????????

10 tháng 7 2016

 Câu a) sai đề nên mình chỉ làm câu b) thôi nha:

b) a. b= 24300 và ƯCLN(a;b) = 45

Ta có: a > b

Ư CLN(a, b) = 45 và a.b = 24300

a = 45. m    ;    b = 45. n    (m > n)

m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau

45.m . 45.n = 24300

45. 45 . (m.n) = 24300

2025 . (m.n) = 24300

m.n = 24300 : 2025 = 12

Ta có bảng sau:

m124 
n13 
a540180 
b45135 

 

11 tháng 7 2016

a bắt buộc phải lớn hơn b bạn. Vì BCNN nhân với ƯCLN = a.b nên a = (a.b): b. Vậy nếu a < b thì ko phải là BCNN < ƯCLN rồi à? Đây chỉ là 1 cách hiểu đơn giản, cũng từ đây suy ra m > n.