Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)
+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)
+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)
+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)
+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)
Vậy a = -6
b = -9
c = -12
d = -15
Bài 3:
Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\); \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)
Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)
Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)
Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)
a) Vì \(2a=5b\) nên \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{3a+4b}{3.5+2.4}=\dfrac{46}{23}=2\)
\( \Rightarrow a=2.5=10;\\b=2.2=4\)
Vậy \(a = 10 ; b = 4\)
b) Vì a : b : c = 2 : 4 : 5
\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}= \dfrac{{a + b - c}}{{2 + 4 - 5}}= \dfrac{3}{1}=3\)
\( \Rightarrow a = 3.2=6;\\b = 3.4=12;\\c =3.5=15.\)
Vậy \(a=6;b=12;c=15\).
Câu 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
=>\(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}.\frac{a+b+c}{b+c+d}.\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
=>\(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(đpcm)
Câu 2:
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}\)
+)\(a+b+c=0\)
=> \(a=-\left(b+c\right);b=-\left(c+a\right);c=-\left(a+b\right)\)
=>\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a}{-a}=\frac{b}{-b}=\frac{c}{-c}=-1\)
+)\(a+b+c\ne0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Vậy ......................
Câu 3:
Thiếu đề rồi !?
Ta có : A = a/b+c = b/a+c = c/a+b
<=> A = a+b+c/2. ( a+b+c )
<=> A =1/2
Tick nha bạn ^-^.
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
A=a/(b+c)=c/(a+b)=b/(c+a)
=(a+b+c)/(b+c+a+b+c+a)=1/2
umm em không chắc lắm em mới lớp 6 thôi
dù sao cũng thử nhé hii
a=a/b+c=c/a+b=b/c+a
..................... (chứng minh a = b = c)
=> a = b = c (cái này nếu ko bik chứng minh thì hỏi lại mình ha, còn nếu bik rồi thì thôi! ^^)
=> A = a/ 2a = 1/2
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a+b+c+a}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy `A=1/2`
\(A=\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a+b+c+a}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)
chứng tỏ rằng biểu thức:
A=a/b+c+b/a+c+c/a+b
không phụ thuộc vào a,b,c
biết a/b+c=b/a+c=c/a+b
a/c+b=c/b+a=b/c+a => a+b+c/c+b+b+a+c+a (ad t/c của dÃY TỈ SỐ = NHAU)
=a+b+c/2(a+b+c)=1/2
VẬY A = 1/2