K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Ta có: \(\frac{1}{a^2}=\frac{1}{bc}\Rightarrow a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\left(1\right)\)

         \(\frac{1}{b^2}=\frac{1}{ac}\Rightarrow b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=\frac{2}{2}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\)

\(\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow a+b+c=3a=2\)

\(a=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow b=c=\frac{2}{3}\)

Vậy \(a=b=c=\frac{2}{3}\)

Tham khảo nhé~

9 tháng 2 2020

\(a^2+ab+\frac{b^2}{3}=c^2+\frac{b^2}{3}+a^2+ac+c^2\left(=25\right)\)

\(\Rightarrow a^2+ab+\frac{b^2}{3}=2c^2+\frac{b^2}{3}+a^2+ac\\ \Rightarrow ab=2c^2+ac\\ \Rightarrow ab+ac=2c^2+2ac\\ \Rightarrow a\left(b+c\right)=2c\left(a+c\right)\\ \Rightarrow\frac{2c}{a}=\frac{b+c}{a+c}\)

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT:  \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.Bài 5: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 

Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  

Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT: 

 \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.

Bài 5: Cho TLT \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)  với a,b,c \(\ne\)0; a \(\ne\)c. CMR: \(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\)

Bài 6: Tìm các số x,y,z biết:

a, \(\frac{x}{y}=\frac{8}{11};\frac{y}{z}=\frac{11}{7}\)   và x + y - 10z = – 102

b, 9x = 5y = 15z và –x + y - z = 11

c, \(\frac{3}{7}x=\frac{8}{13}y=\frac{6}{19}z\) và 2x - y - z = – 6

Bài 8: Cho TLT . Chứng minh:

a, \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c-d}{c+d}\)            b, \(\frac{a-b}{c-d}=\frac{2a-3b}{2c-3d}\)                     c, \(\frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

2
11 tháng 10 2018

2. \(\frac{\left(3X+5Y\right)}{X-2Y}=\frac{1}{4}=>4\left(3X+5Y\right)=X-2Y\\ 12X+20Y=X-2Y\\ X-12X=2Y-20Y\\ -11X=-18Y\\ =>\frac{X}{Y}=-\frac{18}{-11}=\frac{18}{11}\)

11 tháng 10 2018

Bài 1. 4/25 = 100/x => x = 25.100/4 = 2500/4 = 625

Bài 3. (a-3)/(a+3) = (b-6)/(b+6)

=> (a-3)(b+6) = (a+3)(b-6)

=> ab + 6a -3b -18 = ab - 6a + 3b -18

=> 12a = 6b

=> a/b = 6/12 = 1/2

31 tháng 3 2019

b, x=y=-1

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta dc: 

\(\frac{ab+1}{9}=\frac{ac+2}{15}=\frac{bc+3}{27}=\frac{ab+ac+bc+6}{51}=\frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{ab+1}{9}=\frac{1}{3}\)=> ab = 2 (1)

Tương tự nha vậy ta dc: ac = 3 (2) và bc = 6 (3)

Khi đó: (abc)2 = 36 => \(\orbr{\begin{cases}abc=6\\abc=-6\end{cases}}\)

* Với abc = 6

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=3\\b=2\\a=1\end{cases}}\)

* Với abc = - 6

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=-3\\b=-2\\a=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

b) x + 2xy + y = 0

<=> 2x + 4xy + 2y = 0

<=> 2x(1 + 2y) + (1 + 2y) = 1

<=> (2x + 1)(2y + 1) = 1

Tới đây bạn giải theo pt ước số nha