K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Gọi 2 số đó là a và b (a>b)

a=da'

b=db'                       (a' , b' )=1

ƯCLN(a,b)=d

BCNN(a,b)=da'b'

BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=d+da'b'=d(1+a'b')=174

Ta có 174:d, suy ra d là Ư(6) và là ước chẵ

Vậy d=2

1+a'b'=174:2=87

a'b'=86

a' và b' là ước của 86 và nguyên tố cùng nhau

Vì a>b nên a'>b'

a'=86 =>a=172

b'=1 => b=2

th2 a'=43 =>a=86

     b'=2 =>b=4

Vậy....

13 tháng 11 2015

Mình làm 1 câu. câu còn lại tương tự nhe.

Gọi UCLN (a;b)= m

=> a=mq;b=mp ; (p;q) =1

BCNN(a;b) = ab/UCLN = mq.mp/m = mqp

Ta có mqp+ m =55

=> m(qp+1) = 55 = 1.55 =5.11

+m =1 => qp =54 => (q;p) = (1;54) ;(54;1)

              =>( a;b) =(1;54) ;(54;1)

+m =5 ; qp =10 => q=1 => a=5; p =10 => b =10.5 =50

                             q =2 =>a =10 ; p =5 => b= 25

Vậy các cặp  số (a;b) là : (1;54) ;(54;1);(5;50);(50;5);(10;25);(25;10)

 

30 tháng 11 2016

mình không biết làm

1 tháng 8 2017

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4

1 tháng 1 2018

Vì UCLN(a,b)=9 => a=9m,b=9n (m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=810

=>9m.9n=810

=>81mn=810

=>mn=10

Vì UCLN(m,n)=1

Ta có bảng:

m12510
n10521
a9184590
b9045189

Vậy các cặp (a;b) là (9;90),(18;45),(45;18),(90;9)

29 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)

Ta có: md+2nd=48  và  3mnd+d=114

md+2nd=48⇒d(m+2n)=48

3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114

Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)

Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113

Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56

Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37

Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6

Và m+2n=8

Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1

Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.

hok tốt

27 tháng 12 2018

(a;b)=(175;25) hoặc(a;b)=(125;75)

27 tháng 12 2018

búp bê giải ra cho mk đi

13 tháng 6 2016

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(3)

=>n-1\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-2;0;2;4}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0;2;4}

b)2n+1 chia hết cho 6-n

Bởi n-6 là số đối của 6-n

=>2n+1 cũng chia hết cho n-6

=>2n-12+13 chia hết cho n-6

=>2(n-6) +13 chia hết cho n-6

Mà 2(n-6) chia hết cho n-6

=>13 chia hết cho n-6

=>n-6\(\in\)Ư(13)

=>n-6\(\in\){-13;-1;1;13}

=>n\(\in\){-7;5;7;19}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){5;7;19}  (câu này ko chắc lắm đâu)

 

13 tháng 6 2016

b)=5