Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy xác định nghĩa của các từ sau đây ( nghĩa là nghĩa gốc,nghĩa chuyển )
- Hoa này không đẹp,nhưng lại có hương
Đẹp thuộc nghĩa gốc
- Đừng xanh như lá,đừng bạc như vôi
Bạc thuộc nghĩa chuyển
Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai,rất điệu
Tai thuộc nghĩa chuyển
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.
BẠn nhỏ nghĩ rằng mình là trụ cột của gia đình mình phải có trách nghiệm với người thân và những người xung quanh để mọi người luôn yêu quý và tin tưởng mình
Ông
Ông vác cây tre dài Tay của ông khỏe ghê
Lưng ông vẫn thẳng Làm được bao nhiêu việc
Ông đẩy chiếc cối xay Thế mà khi ông vạt
Cối quay như chong chóng Mua cháu liền ba keo.
Đường dài và sông rộng
Ông vẫn luôn đi về
-Các động từ có trong bài thơ trên là: vác; đẩy; quay; đi; về; làm; vạt; mua
Học tốt nhé ~!!!!!!
Các động từ có trong bài thơ đó là :
- Vác
- Đẩy
- Quay
- Đi
- Về
- Làm
- Vạt
- Mua
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Đặt câu có từ ăn theo nghĩa chuyển :
- Nhà ông ta chạy ăn từng bữa.
- Ông ta làm công ăn lương.
- Rễ cây xoài đã ăn lan sang bức tường kế bên.
- Tàu ăn than ở cảng.
- Xe ăn lắm xăng quá !
Từ "tai" trong câu trên dùng theo nghĩa chuyển
nghĩa chuyển