K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Cậu tham khảo câu trả lời này nha

+ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm 

+ Từ ghép chính phụ: ái quốc, thiên thư

Chúc cậu học tốt :))))))))))))) 

11 tháng 11 2021

+ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm 

+ Từ ghép chính phụ: ái quốc, thiên thư

5 tháng 1 2021

a) Thể thơ: năm chữ nhưng có sự sáng tạo, linh hoạt về số câu trong một khổ hay số tiếng trong một câu và cách gieo vần.

Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 

b) Biện pháp tu từ ở khổ cuối: điệp từ ''vì'' (4 lần)

Tác dụng: Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì" để nhấn mạnh mục tiêu chiến đấu của người chiến sĩ. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.  

Điệp ngữ: ''nghe'', ''vì''

Cậu ơi, tớ không hiểu ở chỗ điệp ngữ là cậu muốn trả lời điệp ngữ sử dụng ở câu cuối hay là tất cả các điệp ngữ được sử dụng trong bài. Nên tớ trả lời hết tất cả ra luôn, nếu tớ có trả lời không đúng ý cậu thì cho tớ xin lỗi và cậu có thể tham khảo trên internet nha. 

Chúc cậu học tốt :))))))))))))))

16 tháng 12 2016

TIẾNG GÀ TRƯA:

-phong cách thơ:hồn nhiên,dung dị,trữ tình,trong trẻo,khao khát yêu thương

-NT:thể thơ năm chữ tự do,có sự biến đổi linh hoạt,hình ảnh thơ gần gũi,giản dị,giọng điệu bồi hồi,tha thiết, lắng đọng,điệp từ,gợi hình gợi cảm

-ND:tình yêu bà,yêu làng quê của nhà thơ làm sâu sắc thêm tình yêu qh,đất nc

-YN:nhấn mạnh tình yêu qh,đất nc của mỗi con người đều bắt nguồn từ những thứ nhỏ nhất và những thứ xung quanh mikbanhqua

#MIK CHỈ LM BÀI NÀY THUI THÔNG CẢM#

 

16 tháng 12 2016

Cám ơn bạn nhé! ^^

20 tháng 12 2021

jup mik nhanh vs mn ơi mik like cho 

 

20 tháng 12 2021
Bài thơ: Tiếng gà trưatác giả Xuân Quỳnh

Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh

6 tháng 10 2016

Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn

Từ ghép chính phụ : quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc

6 tháng 10 2016

Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép chính phụ. Trật tự các yếu tố trong các từ này giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, bởi yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm cũng thuộc loại từ ghép chính phụ. Nhưng trong các từ ghép này trật tự các yếu tố có sự khác biệt so với trật tự tiếng Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau

 

23 tháng 9 2019

Giúp mk đi các bn ai nhanh và đúng mk k

23 tháng 9 2019

Từ ghép đẳng lập : Sơn Hà,xâm phạm,giang sơn

Từ ghép chính phụ:thiên thư,thạch mã,tái phạm,ái quốc,thủ môn,chiến thắng

Nấm êi nick lazi của tao nè :)

https://lazi.vn/user/linh.tran255

2 tháng 10 2021

CÂU1a:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

CÂU1b:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ xở

Giặc dữ cớ sao đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

CÂU1c:

-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà

- tác giả:Lê thước

CÂU2

-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt

CÂU3:

-------Nam Đế :vua của nước Nam

-------Thiên Thư :sách trời

2 tháng 10 2021

bạn mở sgk ra nha