Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Xét tại y mol Ba(OH)2: kết tủa tăng chậm lại → vừa xảy ra xong phản ứng:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3.
Gọi n(Al(OH)3) = a → n(BaSO4) = 1,5a.
→ 78a + 233. 1,5a = 8,55 → a = 0,02 mol
→ m(g) kết tủa ứng với khi Al(OH)3 hết.
→ m = m(BaSO4 max) = 0,02. 1,5. 233 = 6,99 (g)
Xét tại x mol Ba(OH)2: n(Ba(OH)2 = x mol và n(Al(OH)3) = 2x/3 mol
→ m = 233x + 78. 2x/3 = 6,99 → x = 0,0245 mol
Chọn C.
A. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
B. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.
D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam.
Đáp án C
A. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
B. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.
D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam
Chọn C.
A. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
B. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.
D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam
Đáp án A
A. Sai, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam.
B. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.
D. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất
Chọn A.
A. Sai, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam.
B. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.
D. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất
Chọn C.
Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất vì tristearin đã bị thuỷ phân hoàn toàn:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên chính là xà phòng, C17H35COONa, nhẹ hơn dung dịch NaCl.
Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam do có C3H5(OH)3.
Mục đích của việc thêm NaCl là giúp xà phòng tách lớp và nổi lên dễ dàng hơn
Đáp án C
Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất vì tristearin đã bị thuỷ phân hoàn toàn:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên chính là xà phòng, C17H35COONa, nhẹ hơn dung dịch NaCl.
Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam do có C3H5(OH)3.
Mục đích của việc thêm NaCl là giúp xà phòng tách lớp và nổi lên dễ dàng hơn
Chọn đáp án A
- Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.
- Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.
- Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên.
- Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.