Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
HD:
2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3COONa + H2O + CO2
2x x x
CH3COOH + NaHCO3 ---> CH3COONa + H2O + CO2
y y y
Gọi x, y tương ứng số mol 2 muối trong A. Ta có: 11,4 = 106x + 84y và số mol CO2 = 0,11 = x + y.
Giải hệ thu được x = 0,1; y = 0,01 mol.
Số mol CH3COOH = 2x + y = 0,21 mol. CM = 0,21/0,4 = 0,525 M.
C%Na2CO3 = 106.0,1/250 = 4,24%; C%NaHCO3 = 84.0,01/250 = 0,216%
a) K2S → 2K+ + S2_
b) Na2HPO4 → 2Na+ +. HPO42-HPO42- H+ + PO43-
c) NaH2PO4 → Na+ + H2PO4-H2PO4- H+ + HPO42-HPO42- H+ + PO43-
d) Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH- : phân li kiểu bazơH2PbO2 2H+ + PbO22- : phân li kiểu axit
e) HBrO H+ + BrO-
g) HF H+ + F-
h) HClO4 → H+ + ClO4-.
\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)
\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)
\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)
\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)
\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)
\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)
\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)
\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.
Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:
→ NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3
C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.
Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.
Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)
Hàm lượng P2O5 là 6%.
Bài giải:
- Vì = => = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.
- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ = , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Đáp án C
Dễ dàng nhận thấy khí X là CO2.
X được dẫn vào bình (1) chứa dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thì X còn dư và tiếp tục vào bình (2) chứa dung dịch Z.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn tại bình (1) và (2) đều tạo ra kết tủa, khí X còn dư → Kết tủa không tan trong CO2 dư.
Đáp án A không tạo kết tủa.
Đáp án B và D chỉ có bình số (2) tạo kết tủa còn bình (1) thì kết tủa tạo thành bị hòa tan bởi CO2 dư.
Đáp án C thỏa mãn, kết tủa ở bình (1) là H2SiO3, bình (2) là Al(OH)3 đều không tan trong CO2 dư.