Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot1}{2\cdot10^{-3}}=2,5\cdot10^{-4}m=0,25mm\)
Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là:
\(\Delta i=5i+6,5i=11,5i=11,5\cdot0,25=2,875mm\)
Chọn A.
Đáp án D
Phương pháp: Coi sự giao thoa trùng vân giống như giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta đi tìm khoảng vân trùng nhau.
Cách giải:
Vị trí vân sáng và vân tối thỏa mãn điều kiện :
Vì vân sáng trùng với vị trí vân tối nên ta có:
Coi đây là hiện tượng giao thoa với khoảng vân trùng nhau là:
Số vân trùng nhau trong khoảng MN thỏa mãn điều kiện :
Vậy có 15 giá trị k thỏa mãn
Phổ ánh sáng trắng thu được sau giao thoa
Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với x=1,52 mm
Chọn đáp án D
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có OM = k 1 i 1 = k 2 i 2 ( k 1 , k 2 nguyên dương)
⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 ⇒ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 5 6 ⇒ k 1 chia hết cho 5, k 2 chia hết cho 6.
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
i’ = k 1 min . i 1 = 5. λ 1 D a = 6 m m , các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm.
Ta có L 2. i ' = 2 , 33
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng n = 2 L 2 i ' + 1 = 2.2 + 1 = 5 vân.
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒ vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠ O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng
Đáp án A
Đáp án A
*Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.
Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc . Do đó ta có
v Như vậy từ phổ bậc bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.
Đáp án: B
k1/k2 = λ2/λ1 = 4/3
→ Vị trí trùng nhau của 2 vân sáng là vị trí vân sáng bậc 4n của ánh sáng bước sóng λ1
Ta có
- 0,01 ≤ 4ni1 ≤ 0,01
<=> - 0,01 ≤ 2,88.10-3 ≤ 0,01
<=> -125/36 ≤ n ≤ 125/36
<=> -3 ≤ n ≤ 3
=>Có 7 vị trí vân sáng trùng nhau
Đáp án: 23 vị trí; 0,6mm.
Cách 1:
- Vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2 →2i1 = 0,6mm; i2 = 0,4; i0 = 1,2mm;
- Ta có kM = -4,6; kN = 18,3. Số giá trị k bán nguyên là : 17,5 + 4,5 + 1 = 23 giá trị.
Cách 2:
+ Vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_1}{i_2}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) Vân sáng có tọa độ 4ki1 của λ1 trùng với vân sáng có tọa độ 3ki2của λ2
\(\Rightarrow\) Vân sáng có tọa độ 2ki1 của λ1 trùng với vân sáng có tọa độ 1,5 ki2của λ2 (k lẻ)
\(\Rightarrow\) xtrùng = \((k+\frac{1}{2})4i_1(mm) \Rightarrow 5,5\leq(k+\frac{1}{2})4i_1\leq 2,2.10\)
\(\Leftrightarrow{-5,08}\leq{k}\leq{17,8}\)
\(\Rightarrow\) có 23 vị trí thỏa mãn.
Khoảng cách gần nhất từ điểm thỏa mãn đến vân trung tâm tương ứng với k = 0
xmin = 0,5.4i1 = 0,6 (mm)
Chọn đáp án C
Ta có 15 λ 1 = 12 λ 2 = 10 λ 3
Khoảng vân trung của 3 bức xạ là i T = λ D a = 15 λ 1 . D a = 15.0 , 4.10 − 6 .1 2.10 − 3 = 3.10 − 3 m
→ khoảng cách từ vân trắng thứ ba đến vân trắng trung tâm là x = 3 i T = 9 m m .
Cách làm của bạn hoàn toàn đúng rồi nhé.
Đáp án 2,08 là người ta lấy k = 3, nhưng nếu bạn thử k=3 vào sẽ thấy không hợp lý.
Vâng. em cảm ơn thầy ạ.