\(\frac{1}{3}\)  .Nếu thêm vào thừa số thứ nhất 3 đơn vị thì tích l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

a* b = 1/3 => a= 1/3b 

Thay a= 1/3b vào (a+3)*b = 19/20 : 

(1/3b + 3)*b = 19/20 

1/3 + 3b = 19/20 

b= 37/180 

a= 1/3b = 1/(3*37/180) = 60/37 

29 tháng 11 2016

dung rui do

23 tháng 10 2016

4/5 và 5/12 bn ak vì tớ dùng cách mò trên máy tính

Vì 4/5 * 5/12 = 1/3 còn mấy số khác thì ko

25 tháng 8 2018

hỏi ít ít thôi 

từ từ người ta trả lời

hỏi nhìu thế ai tl cho hết

7 tháng 7 2018

Đặt phân số thứ nhất là a, phân số thứ hai là b.

Theo đề bài, ta có:

\(a.b=\frac{1}{3}\left(1\right)\)

\(\left(a+3\right).b=\frac{19}{12}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a.b+3b=\frac{19}{12}\)

\(\Rightarrow3b=\frac{19}{12}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3b=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{4}.\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{12}\)
Thế vào đẳng thức ( 1 ), a là:

\(a.\frac{5}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow a=\frac{1}{3}.\frac{12}{5}\)

\(\Rightarrow a=\frac{4}{5}\)

Vậy phân số thứ nhất : \(\frac{4}{5}\), phân số thứ hai : \(\frac{5}{12}\)

7 tháng 7 2018

Gọi 2 phân số cần tìm là a/b và c/d

Theo đề ra ta có : a/b x c/d = 1/3

Lại có :

( a/b + 3 ) x c/d = 19/12

=> a/b x c/d + 3 x c/d = 19/12

Mà a/b x c/d = 1/3

=> a/b x c/d + 3 x c/d = 19/12

=> 1/3 + 3 x c/d = 19/12

=> 3 x c/d = 19/12 - 1/3

=> 3 x c/d = 19/12 - 4/12

=> 3 x c/d = 15/12

=> 3 x c/d = 5/4

=> c/d = 5/4 : 3

=> c/d = 5/4 x 1/3

=> c/d = 5/12

=> a/b = 1/3 : 5/12

a/b = 1/3 x 12/5

a/b = 12/15

a/b = 4/5

Vậy .....

20 tháng 11 2019

2x3xx4....x48x49.h cua ket qua co chu so tan cung la so gi

1 tháng 8 2016

Gọi 2 số cần tìm là a và b

Giả sử a < b => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{2k}{3k}\left(k\ne0;k\in Z\right)\)

Ta có: \(\frac{2k+15}{3k+15}=\frac{5}{6}\)

=> (2k + 15).6 = (3k + 15).5

=> 12k + 90 = 15k + 75

=> 90 - 75 = 15k - 12k

=> 3k = 15

=> k = 15 : 3 = 5

=> a = 2.5 = 10; b = 3.5 = 15

Vậy 2 số cần tìm là 10 và 15

25 tháng 7 2021

từ giả thiết ta có :
    1/2 dung tích bình 2= 2/3 dung tích bình 3.
    để dung tích 3 bình = 180
    ta có dung tích bình 1 là 75l, bình 2 là 60l, bình 3 là 45l.
    thử lại theo bài toán ta có :
    khi đổ đầy bình 1 là đc 75l, đổ tiếp đầy bình 2 là thêm 60l và 1/3 bình 3 là thêm 15l. tổng cộng là 150l.
    khi đổ đầy bình 1 là đc 75l, đổ đầy bình 3 thì thêm 45l và 1/2 bình 2 là thêm 30l. tổng cộng là là 150. 
    vậy bình 1 là 75l, bình 2 là 60l, bình 3 là 45l. là đáp án 

29 tháng 6 2019

a, Gọi số cần tìm là a

Vì theo đề bài cho : cùng thêm vào tử và mẫu của phân số \(\frac{24}{35}\)ta được một phân số mới có giá trị bằng \(\frac{4}{5}\)nên \(\frac{24+a}{35+a}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow5(24+a)=4(35+a)\)

\(\Leftrightarrow120+5a=140+4a\)

\(\Leftrightarrow5a+120=4a+140\)

\(\Leftrightarrow5a+120-4a=140\)

\(\Leftrightarrow5a-4a+120=140\)

\(\Leftrightarrow a=20\)

Vậy a = 20

29 tháng 6 2019

b, Gọi số cần tìm là b

Vì đề bài cho : thêm vào mẫu và bớt ở tử của phân số \(\frac{26}{29}\)ta được một phân số mới có giá trị bằng \(\frac{2}{3}\)nên ta có :

\(\frac{26-b}{29+b}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3(26-b)=2(29+b)\)

\(\Leftrightarrow78-3b=58+2b\)

\(\Leftrightarrow78-3b=2b+58\)

\(\Leftrightarrow78-3b+2b=58\)

\(\Leftrightarrow78-5b=58\)

\(\Leftrightarrow5b=20\Leftrightarrow b=4\)

Vậy số cần tìm đó là 4

24 tháng 11 2019

b) Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên =>\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\)phải là một số nguyên 

Ta có:

\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}=\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}\)=> Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên thì 2(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

=> 3 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc vào Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x=0;-2;2;-4 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

27 tháng 3 2020

Ta có : P = \(\left|a-\frac{1}{2014}\right|+\left|a-\frac{1}{2016}\right|\)

Thay a = \(\frac{1}{2015}\)vào biểu thức P ,ta có : 

\(\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right|+\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right|\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2016-2014}{2014.2016}=\frac{2}{4060224}=\frac{1}{2030112}\)

Vậy P = \(\frac{1}{2030112}\)

6 tháng 8 2016

Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)

và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)

=>n - 2009 = 1 =>n = 2010

Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010

6 tháng 8 2016

Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)

Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)

Ta có bảng sau:

  n + 3  9 -9  3  -3  1  -1
     n  6 -12  0  -6  -2  -4