K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2015

Ta có : cho hai số cần tìm là a và b còn tích là c

Muốn tìm số c ta lấy 55x2=110

=>Như vậy thì ai cũng đã biết hai số liên tiếp là gì rồi chứ nhỉ

Ta thấy c=110 thì tất nhiên 2 số a và b là 10 và 11

21 tháng 10 2015

10 và 11 đó tèo trả lời lại đi

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

28 tháng 6 2023

giúp mình

1: Gọi hai số cần tìm có dạng là a;a+1

Theo đề, ta có: a(a+1)=156

=>a^2+a-156=0

=>(a+13)(a-12)=0

=>a=12

=>Hai số cần tìm là 12 và 13

2:

Gọi ba số liên tiếp cần tìm lần lượt là a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: a(a+1)(a+2)=3360

=>a^3+3a^2+2a-3360=0

=>a=14

=>Ba số cần tìm là 14;15;16

2 tháng 8 2023

a, 105 = 3 x 5 x 7

Vậy ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 105 lần lượt là: 

3; 5; 7

b, 240 = 24 x 3 x 5 = 15 x 16 

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài là:

     15; 16

c, 360 = 3.4.5.6

Vậy bốn số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 360 lần lượt là:

3; 4; 5; 6 

Vậy số cần tìm là 6

4 tháng 9 2023

Số ở giữa 2 số là:

\(2550:3=850\)

Vậy số lớn nhất là số liền sau số 850 là số 851

4 tháng 9 2023

Ba số tự nhiên liên tiếp là : \(n;n+1;n+2\left(n\inℕ\right)\)

Tổng của ba số là :

\(n+n+1+n+2=2550\)

\(\Rightarrow3n+3=2550\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)=2550\)

\(\Rightarrow n+1=850\)

\(\Rightarrow n=849\)

Số lớn nhất trong 3 số là :

\(n+2=849+2=851\)

Đáp số...

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài