K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Đáp án : B

Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3

=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5

=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %  

=> R = 14 (N)

=> B

29 tháng 12 2020

N

4 tháng 1 2016

sao thấy ghi là 2 câu tl mà ko thấy đâu nhể

 

4 tháng 1 2019

Gọi n là hóa trị của R có trong A.

Gọi công thức dạng tổng quát của oxit A là \(RO_{\dfrac{n}{2}}\) \(\left(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=4\\n=6\end{matrix}\right.\right)\)

Theo đề, trong A ta có: \(\%A=\dfrac{16.\dfrac{n}{2}}{R+16.\dfrac{n}{2}}.100=57,14\%\Leftrightarrow R=6n\)

Biện luận R theo n, ta có:

n 2 4 6
R 12(Cacbon) 24(Magie) 36(Loại)

Theo trên, ta tìm thấy có 2 kim loại thỏa nhưng chỉ có trường hợp Cacbon là thỏa mãn theo tất cả điểu kiện của đề, còn Mg thì không, vì::

* Nếu ta thay n = 4 vào công thức oxit chung của A thì sẽ trở thành: \(MgO_2\) \(\rightarrow\) Không thể có công thức này.

* Mg chỉ có một hóa trị duy nhất là 2, không thể nào là 4.

Vậy A là \(CO\).

Mặt khác , ta có: \(d_{\dfrac{B}{A}}=1,5714\Leftrightarrow M_B=1,5714.M_A=1,5714.\left(12+14\right)\approx44\)

Gọi công thức của B là \(RO_{\dfrac{m}{2}}\)(m là hóa trị khác của R, m > n)

\(M_B=44\Leftrightarrow R+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow12+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow m=4\)

\(\Rightarrow\) B có công thức là \(CO_2.\)

19 tháng 7 2017

3 tháng 7 2019

Đáp án : B

mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 => nC : nH : nO = 1,75 : 2 : 0,25 = 7 : 8 : 1

=> Chất X là C7H8O

Các đồng phân thơm : o,m,p-CH3-C6H4OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3

=> có 5 đồng phân

5 tháng 1 2018

Đáp án B

8 tháng 7 2019

Dễ thấy R là F, số hiệu nguyên tử 9 => ý I và II đúng

 => Đáp án B

26 tháng 6 2017

Z ≤ 28: 3 = 9,33 => Z là Flo (F)

=> Đáp án D

22 tháng 12 2015

HD:

Vì R thuộc nhóm VIA nên hợp chất của R với H có dạng: RH2.

Ta có: R/(R+2) = 0,9412 Suy ra: R = 32 (S, lưu huỳnh). Công thức: H2S

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

X đơn chức => Số nguyên tử O = 2

Đặt CTTQ của X là CxHyO2

⇒  CTPT của X là C8H8O2.

Các đồng phân cấu tạo của X là: