K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

Tỷ lệ là biểu thức toán học để so sánh hai hay nhiều số với nhau. Tỷ lệ có thể được dùng để so sánh các đại lượng và số lượng tuyệt đối hoặc so sánh các phần với một tổng. Tỷ lệ có thể được tính và viết dưới các dạng khác nhau, tuy nhiên, nguyên lý hướng dẫn cách sử dụng tỷ lệ là giống nhau.

Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.

Ví dụ, nếu một giỏ trái cây có chứa tám cam và sáu chanh, thì tỷ lệ cam với chanh là tám chia sáu (nghĩa là 8:6, tương đương tỷ lệ 4:3). Tương tự như vậy, tỷ lệ chanh với cam là 6:8 (hoặc 3:4) và tỷ lệ cam với tổng số trái cây là 8:14 (hoặc 4:7).

Các số trong một tỷ lệ có thể là số lượng dưới bất kỳ hình thức nào, chẳng hạn như số lượng người, vật thể, độ dài, trọng lượng, v.v...

Tỷ lệ có thể là một số tự nhiên hoặc một phân số.

Một tỷ lệ có thể viết là "a so với b" hoặc a:b, hoặc biểu diễn thành một phép chia của "a và b".

Khi hai lượng được đo với cùng một đơn vị, như thường thì tỷ lệ của chúng là một số không có đơn vị. Một tỉ số của hai số đo được đo bằng các đơn vị khác nhau được gọi là tỷ giá.

26 tháng 9 2018

ngày xưa mình cũng hay bị nhầm bài toán này lắm

làm lung tung hết giống như bạn ý nhưng bây giờ nhận biết đượcrồi

24 tháng 11 2019

Công thức tỉ lệ thuận: y=k.x

Công thức tỉ lệ nghịch: y=a/x

Về phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và thuận, bạn có thể thấy tỉ lệ nghịch thì có 2 đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm. VD bài toán tỉ lệ nghịch: Có 5 công nhân (mức làm như nhau) làm hết 1 công việc trong 4 ngày. nếu thêm 1 số máy nx thì làm hết 1 công việc trong 2 ngày? Hỏi thêm bao nhiêu công nhân?

Ở đây, ta có thể thấy số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Số công nhân tăng thì số ngày giảm.

_Chúc bạn học tốt ạ!_

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

21 tháng 9 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

30 tháng 12 2015

Giải:

Giả sử có 100g nước muối, khi đó lượng muối có là:

100 x 5 : 100 = 5g

Để có nước muối 4% thì lượng nước muối là:

5 x 100 : 4 = 125 g

Lượng nước lọc cần thêm là:

120 - 100 = 25g

Tỷ lệ % nước lọc thêm vào so với nước muối lúc đầu là:

25 : 100 = 0,25 = 25%

ĐS: 25%

30 tháng 12 2015

Gọi thể tích của nước trong bình là a, lượng nước lọc đổ thêm vào bình là b.

Thể tích của lượng muối trong bình là: 5,5%.a(thể tích bình)

=>Thể tích của nước lọc trong bình là: a-5,5%.a=94,5%.a(thể tích bình)

Để tỉ lệ muối trong bình là 4%

=>Khi đó thể tích của nước lọc trong bình là: (a+b)-4%.(a+b)=96%.(a+b)

Theo bài ra ta có: 94,5%.a+b=96%.(a+b)

=>94,5%.a+100%.b=96%.a+96%.b

=>100%.b-96%.b=96%.a-94,5%.a

=>4%.b=1,5%.a

=>b=1,5%.a:4%

=>b=37,5%.a

Vậy cần đổ thêm lược nước lọc có tỉ lệ là 37,5% .

17 tháng 2 2017

50 : 10 

17 tháng 2 2017

sao lấy 50 chia 10 vậy

24 tháng 10 2017

tao eo biet

21 tháng 3 2018

1. Công thức.

Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).

2. Tính chất.

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

                      y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k

- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.

                       y1y2=x1x2;y1y3=x1x3



 

29 tháng 7 2015

- Hai đại lượng là tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

- Hai đại lượng là tỉ lệ nghịch với nhau nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.