Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
bài này rơi vào cái “tối thiểu”. có 4 peptit, bét nhất là đipeptit N 2 O 3 , 4 × 3 = 12 nguyên tử Oxi rồi.
⇒ Cả 4 chất X, Y, Z, T đều là đipeptit có dạng chung: C n H 2 n N 2 O 3 .
Xử lí đốt cháy: gọi x là số mol của C O 2 v à H 2 O → bảo toàn O: n p e p t i t = (3x – 0,63 × 2) ÷ 3 = x – 0,42 mol.
Khi đó: m p e p t i t = 13,98 = 14x + 76 × (x – 0,42) ⇒ x = 0,51 mol ⇒ n p e p t i t = 0,09 mol.
Bải toán thủy phân: dùng gấp 1,5 lần lên: 0,135 mol và m = 20,97 gam.
NaOH lấy dư ⇒ H 2 O tạo thành tính theo peptit là 0,135 mol. n N a O H = 0,135 × 2 × 1,2 = 12,96 gam.
Bảo toàn khối lượng: m r ắ n s a u p h ả n ứ n g = 12,96 + 20,97 – 0,135 × 18 = 31,5 gam
Tổng số nguyên tử oxi là 12 => 4. O i = 12 = > O i ( m i n ) = 3
=> đipeptit có số O nhỏ nhất
=> X, Y, Z, T đều là đipeptit ( C 2 x H 4 x N 2 O 3 : a mol) đốt cháy thu được n C O 2 = n H 2 O = y m o l
m E = m C + m H + m N + m O = 12 y + 2 y + 28 a + 16.3 a
→ 14y + 76a = 13,98 (1)
Bảo toàn khối lượng: m E + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O + m N 2
→ 13,98 + 0,63.32 = 44y + 18y + 28a (2)
Từ (1) và (2) => y = 0,51 và a = 0,09
+) Thủy phân đipeptit ta có : n N a O H = 2 n p e p t i t ; n H 2 O = n p e p t i t
Lần 2 lấy 0,135 mol E => gấp 1,5 lần lần 1 (0,09 mol)
Bảo toàn khối lượng : m E + m N a O H = m c r a n + m H 2 O
=> 13,98.1,5 + 1,2.2.0,135.40 = m c r ắ n + 0 , 135 . 18
= > m c r ă n = 31 , 5 g a m
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
X có dạng CxHyOzNt
x : y : z : t = 32 12 : 6 , 67 1 : 42 , 66 16 : 18 , 67 14 = 2,67 : 6,67 : 2,67 : 1,33 = 2 : 5 : 2 : 1
→ X có CTĐGN là (C2H5O2N)n.
Mà MX = 75 → n = 1 → X là C2H5O2N (Glyxin).
• Tương tự ta tìm được Y là C3H7O2N (Alanin), Z là C5H9O4N (Axit glutamic)
• Thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là Gly-Glu và Glu-Ala → P là Gly-Glu-Ala
Đáp án B
n C O 2 = 0,9; n H 2 O = 0,975
Số C = n C O 2 n E = 2,77
Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2 n H 2 O n E = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol
n E = a + b + c = 0,325 mol
n C O 2 = 2a + 4b + 8c = 0,9
n H 2 O = 3a + 2b + 5c = 0,975
→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → % n T = 7,69%
Chọn B
n(CO2) = 0,9; n(H2O) = 0,975
Số C = nCO2/nE = 2,77
Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2nH2O/nE = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol
n(E) = a + b + c = 0,325 mol
n(CO2) = 2a + 4b + 8c = 0,9
n(H2O) = 3a + 2b + 5c = 0,975
→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → %nT = 7,69%
Chọn đáp án A
• Ta thấy trong các đipeptit và tripeptit α-amin axit X cỉ xuất hiện trong X-T, α-aminoaxxit E chỉ xuất hiện trong Y-E → X là mắt xích đầu tiên và E là mắt xích cuối
• Ta có X-T, T-Z, T-Z-Y → X-T-Z-Y
• T-Z-Y, Z-Y, Y-E → T-Z-Y-E → Trình tự là X-T-Z-Y-E