Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
X và Z cùng chu kì, Z X > Z Z nên tính kim loại của X< Z
Y và Z cùng nhóm IA; Z Y > Z Z nên tính kim loại của Y >Z
Suy ra tính kim loại: X < Z < Y
Đáp án C
Nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng.
Mặt khác, số electron trên các phân lớp của các nguyên tử là :
X : 1; Y : 2/5; Z : 2/8/2; T : 2/8/8/1.
Suy ra E, T là kim loại. X có 1 electron ngoài cùng nhưng đó là H (phi kim).
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na; Y (Z = 13) là Al; T (Z = 17) là Clo.
A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.
C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Đáp án A
Vì X là este 2 chức và có 6 liên kết π
⇒ CTTQ của X là CnH2n–10O4.
+ Quy đổi hỗn hợp Y và Z thành CmH2m–1NO và H2O.
Ta có 2 sơ đồ sau:
+ Nhận thấy các muối đều có –COONa.
Vì nNa = 2nNa2CO3 = 0,56 mol
⇒ ∑nO/Muối = 0,56×2 = 1,12 mol.
Từ Sơ đồ (2) ta bảo toàn nguyên tố O ta có:
1,12 + 1,08×2 = 0,28×3 + 2c + c – 0,32
c = 0,92 mol ⇒ nH2O sơ đồ (2) = 0,6 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ở sơ đồ (2)
⇒ mMuối = 29,68 + 0,92×44 + 0,6×18 – 34,56 + 14b.
⇔ mMuối = 46,4 + 14b.
+ Thế vào sơ đồ (1) và tiếp tục BTKL ta có:
49,4 + 22,4 = (46,4 + 14b) + 22,8 + 18a
⇔ 18a + 14b = 2,6 (1).
+ PT theo số mol NaOH phản ứng ta có: 2a + b = 0,56 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ta có: a = 0,02 và b = 0,16.
● Giải tìm 2 ancol:
Ta có nhh ancol đơn chức = 2nEste = 10×a×2 = 0,4 mol.
⇒ Mhh ancol đơn chức = = 57.
Vì ancol xuất phát từ 1 este
⇒ Chúng có số mol bằng nhau:
Vậy 57 ứng với ancol trung bình có dạng: C3H5O
⇒ 2 Ancol đó là
● Tìm CTPT của X:
Bảo toàn cacbon ta có:
nC/Hỗn hợp H = nC/Muối + nC/Ancol = 0,28 + 0,92 + 0,2×3×2 = 2,4 mol.
Ta có PT bảo toàn số mol C là:
0,2n + 0,16m = 2,4.
Với 2 < m < 3 ⇒ 9,6 < n < 10,4
⇒ X có 10 cacbon
⇒ CTPT của X là C10H10O4.
● Tìm 2 peptit Y và Z:
Ta có nNaOH pứ với peptit = 0,56 × 0,2×2 = 0,16 mol.
⇒ Tỷ lệ .
Lại có Y và Z hơn kém nhau 2 nguyên tử N.
⇒ Y và Z chỉ có thể là hỗn hợp của Heptapeptit và Nonapeptit
+ Đặt nHeptapeptit = x và nNonapeptit = y ta có:
x + y = 0,02 (1) || 7x + 9y = 0,16 (2)
⇒ x = y = 0,01
+ Vì 2 peptit có cùng số Cacbon
⇒ Mỗi peptit có số C = = 20
⇒ Heptapeptit có dạng: (Gly)1(Ala)6
⇒ CTPT là C20H35O8N7 ⇒ MHeptapeptit = 501
⇒ Nonapeptit có dạng: (Gly)7(Ala)2
⇒ CTPT là C20H33O10N9
⇒ MNonapeptit = 559 > 501 ⇒ (Z)
⇒ Tổng số nguyên tử có trong X và Z
= (10 + 10 + 4) + (20 + 33 + 10 + 9) = 96
Trong bảng tuần hoàn hóa học trong môt nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần.
=> T< Z <Y <X