Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chất chéo X có dạng (C17HxCOO)3C3H5
⇔ CTPT C57HaO6.
PHản ứng cháy:
⇒ nO2 × 57 = nCO2 ×
⇒ Chất béo chứa 1 gốc C17H31COO– và 2 gốc C17H33COO–
⇒ CTPT của chất béo là: C57H102O6.
Đặt nC57H102O6 = a và nH2O = b.
Ta có PT theo bảo toàn khối lượng:
882a – 18b = (–1,08) (1)
PT bảo toàn oxi: 6a – b = (–1,35) (2)
Giải hệ 1) và (2) ⇒ a = 0,03 mol.
Vì chất béo chứa 1 gốc C17H31COO– và 2 gốc C17H33COO–.
⇒ Chất béo có thể phản ứng với Br2 tỉ lệ tối đa là 1:4.
⇒ nBr2 = 0,03×4 = 0,12 mol
⇒ VBr2 = 0,12 lít = 120 ml
Chọn C.
Giả sử X có chứa 1 gốc oleat và 2 gốc linoleat: C57H100O6 Þ nX = 0,02 mol (thỏa mãn mol O2)
Vậy n B r 2 = 0 , 02 . 5 = 0 , 1 m o l → V = 100 m l
nO2 = 2,385mol; nCO2 = 1,71mol
CTPT của X là C57H2yO6
Bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố cacbon:
4.2,385 = (216 + 2y).(1,71/57) → y = 51 → X là C57H102O6 (7 – 3 = 4π trong gốc hiđrocacbon)
→ nBr2 = (1,71 : 57).4 = 0,12 mol → V = 0,12 lít = 120 ml
→ Đáp án A.
Đáp án D
Ta có quy luật: Đốt cháy este cần O2 bằng lượng O2 để đốt cháy lượng ancol và axit tương ứng để tạo ra nó.
Do vậy ta có thể quy về đốt glixerol (C3H8O3), axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH).
Ta có:
Glixerol không có liên kết pi, axit oleic có 2 pi (1 pi tự do), axit linoleic có 3 pi (2pi tự do).
Ta có các phản ứng đốt cháy:
Gọi số mol glixerol là x, axit oleic là y và axit linoleic là z.
Ta có
Axit oleic tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 :1 còn axit linoleic theo tỉ lệ 1 :2 do vậy ta phải rút được y +2z.
Ta có số mol –OH trong glixerol bằng tổng số mol các axit đơn chức do đó 3x = y + z
Giải hệ :
Chọn đáp án A
« Nhận xét: dù là gốc oleic hay linoleic thì đều có đúng 18C và 2O
→ công thức phân tử của triglixerit X có dạng C57H2nO6.
Giải đốt cháy m gam C57H2nO6 + 2,385 mol O2 → t o 1,71 mol CO2 + ? mol H2O.
Theo đó, ta có n X = 1 , 71 : 57 = 0 , 03 m o l → n H 2 O = 1 , 53 mol (theo bảo toàn nguyên tố O).
Gọi k là số n trong X, ta có tương quan: .
Xét phản ứng với dung dịch Br2, chỉ xảy ra phản ứng giữa 1 π C = C + 1 Br 2 thôi.
Mà tổng 7 π tính được trên gồm sẵn có 3 π trong COO rồi → số π C = C = 4 .
Theo đó, số mol Br2 phản ứng bằng 4.0,03= 0,12 mol → V= 0,12 lít ⇔ 120 ml.
Chọn đáp án A
nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71
Axit oleic và axit linoleic đều có 18C trong phân tử nên ta đặt CTPT của X là C57H2yO6
C 57 H 2 y O 6 + 108 + y 2 O 2 → 57 CO 2 + yH 2 O
Chọn đáp án B
Ta có nCO2 = 0,55, nH2O = 0,49 mol
Gọi số liên kết đôi C=C trong gốc axit là k → ak = nBr2 = 0,04 mol
Tổng số liên kết π trong X là π C=C + π C=O = k + 3
Luôn có nCO2 - nH2O = (k + 3-1)a → 0,06 = 0,04+ 2a → a = 0,01 , k= 4
Vì cứ 1 mol X phản ứng với 4 mol Br2 → trong có 2 gốc axit chứa 2 nối đôi ( axit linoleic) và 1 axit no ( Axxit pamitic hoặc axit steatic) → loại A, D
Nhẩm số C = 0,55: 0,01 = 55 = 3 (C3H5) + 16 (C15H31COO)+ 2. 18 (C17H31COO)
Vậy 2 axit béo thu được là axit pamitic và axit linoleic.
Chọn đáp án A