Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Gọi số mắt xích của A là n
X n + nKOH → muối + H 2 O
Có n A = n K O H = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng → m + 0,25n. 56 = m + 219,5 + 0,25. 18 → n = 16
⇒ Số liên kết peptit trong X là = (16–1) = 15.
Giả sử peptit X có số mắt xích là n
X + n K O H → h h r a n + H 2 O
Vì X tạo thành từ các các α-aminoaxit có 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH và dung dịch KOH lấy dư 15%
→ n K O H = 1 , 15. n . n X = 1 , 15. n .0 , 25 = 0 , 2875 n
Bảo toàn khối lượng: m X + m K O H = m c h ấ t r ắ n + m H 2 O
→ m + 0 , 2875 n .56 = m + 253 , 1 + 18.0 , 25 → n = 16
→ số liên kết peptit trong X là: n – 1 = 16 – 1 = 15
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
+ nhầm lẫn số mắt xích và số liên kết → chọn nhầm C
Giả sử peptit X có số mắt xích là n
X + n K O H → h h r ắ n + H 2 O
Vì X tạo thành từ các các α-aminoaxit có 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH và dung dịch KOH lấy dư 15%
→ n K O H = 1 , 1. n . n X = 1 , 1. n .0 , 1 = 0 , 11 n
Bảo toàn khối lượng : m X + m K O H = m c h ấ t r ắ n + m H 2 O
→ m + 0 , 11 . 56 = m + 29 + 18 . 0 , 1 → n = 5
→ số liên kết peptit trong X là : 5 – 1 = 4
Đáp án cần chọn là: D
Chú ý
Lỗi sai thường gặp:
+ nhầm lẫn số mắt xích và số liên kết → chọn nhầm B
Chọn đáp án D.
Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit X
⇒ nH2O tạo thành = 0,2 mol.
Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất rắn = 0,2×217 + 0,8×40 – 0,2×18
= 71,8 gam
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
0,02 mol T + KOH vừa đủ → Q + 0,02 mol H 2 O || giả thiết cho m T – m E = 6,36 gam
⇒ BTKL phản ứng thủy phân có m K O H = 6,72 gam ⇒ n K O H = 0,12 mol.
quy về đốt 0,06 mol T 2 cần đúng 0,66 mol O 2 cho cùng số mol C O 2 v à H 2 O .
⇒ bảo toàn nguyên tố O có: n C O 2 – n H 2 O = (0,06 × 3 + 0,66 × 2) ÷ 3 = 0,5 mol.
⇒ ∑số C T = 0,5 ÷ 0,2 = 25 ⇔ 1.Gly + 1.Ala + 4.Val → chọn đáp án D. ♠
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy T về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O ⇒ n H 2 O = n T = 0,02 mol.
Bảo toàn khối lượng:
m T + m K O H = m Q + m H 2 O ⇒ m K O H = ( m Q – m T ) + m H 2 O
⇒ m K O H = 6,36 + 0,02 × 18 = 6,72 gam ⇒ n C 2 H 3 N O = n K O H = 0,12 mol.
n O 2 = 0,66 mol = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 ⇒ n C H 2 = (0,66 – 0,12 × 2,25) ÷ 1,5 = 0,26 mol.
số mắt xích trong T = Na0,12 ÷ 0,02 = 6; Số gốc C H 2 = 0,26 ÷ 0,02 = 13.
Gọi số gốc Ala và Val trong T là a và b (1 ≤ a, b ≤ 4) ⇒ a + 3b = 13.
Giải phương trình nghiệm nguyên có : a = 1 và b = 4 thỏa mãn yêu cầu.
⇒ T chứa 4 gốc Val trong phân tử.
Đáp án D
Gọi số mắt xích của A là n
Xn + nKOH → muối + H2O
Có nA = nKOH = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng
→ m + 0,25n. 56 = m + 219,5 + 0,25. 18
→ n = 16
⇒ Số liên kết peptit trong X là = (16–1) = 15.