K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án dúng là B

Xác xuất lí thuyết khi gieo một con xúc xắc để xuất hiện mặt 6 chấm là \(\frac{1}{6}\).

Gọi số lần xuất hiện mặt 6 khi gieo con xúc xắc là \(N\).

Xác suất thực nghiệm của việc gieo con xúc xắc 1000 lần là \(\frac{N}{{1000}}\).

Vì số lần gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx \frac{1}{6} \Rightarrow N \approx 1000:6 \approx 167\).

Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 1000 lần gieo đó có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {101; 101; …; 200}.

18 tháng 7 2023

Đáp án: A

18 tháng 7 2023

Đúng thì tik hộ mk nhé, tks:)

1 tháng 9 2023

Số lần xuất hiện của mặt 1 chấm là: 3

Số lần xuất gieo xúc xắc là: 20

Tỉ số của số lần xuất hiện mặt 1 chấm và tổng số lần gieo xúc xắc là `3/20`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)      Xác suất thực nghiệm của biến cố là: \(\frac{{27}}{{50}}\).

b)     Tung đồng xu 45 lần, có 24 lần xuất hiện mặt N nên số lần xuất hiện mặt S là:

\(45 - 24 = 21\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố là: \(\frac{{21}}{{45}} = \frac{7}{{15}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án đúng là A

Ta có: \(28 = 4.7.1 = 2.2.7\).

Qua cách phân tích trên ta thấy để xuất hiện tích 3 con xúc xắc là 28 thì phải có 1 con có mặt 7. Mà con xúc xắc không có mặt 7. Do đó, biến cố trên không xảy ra.

Vậy xác suất của biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc bằng 28” là 0.

omega={1;2;3;4;5;6}

=>n(omega)=6

A={1;2;3;4}

=>n(A)=4

=>P(A)=4/6=2/3

NV
21 tháng 3 2023

Không gian mẫu: có 6 khả năng xảy ra

Có 4 biến cố thuận lợi là số chấm bằng 1,2,3,4

Do đó xác suất là: \(P=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số lần xuất hiện mặt có số chấm lẻ là:

\(21 + 8 + 18 = 47\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là \(\frac{{47}}{{120}}\).

`a,` Lập phiếu hỏi

`b,` Lắc xúc xắc 20 lần

`c,` Thu thập trên internet

`d,` Quan sát ở trạm khí tượng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số kết quả có thể xảy ra là 6 vì con xúc xắc có 6 mặt.

Số kết quả thuận lời của \(A\) là 2 (ứng với mặt 3 chấm và mặt 6 châm).

Xác suất của biến cố \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 6 kết quả có thể, đó là 1; 2; 3; 4; 5; 6. Các kết quả có thể này là đồng khả năng

a) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 1; 2; 3; 4; 5. 

Vậy \(P(A) = \frac{5}{6}\)

b) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 1; 2

Vậy \(P(B) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

c) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố C là: 3; 4; 5; 6

Vậy \(P(C) = \frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

d) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố D là: 2; 3; 5

Vậy \(P(D) = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)