Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Vì thực vật có bộ rễ giữ đất, giảm bớt sức chảy của nước mưa, làm cho nước thấm xuống đất nhiều hơn để giữ được nguồn nước ngầm, thoát hơi nước góp phần tạo mây để gây mưa tránh tình trạng hạn hán, giúp ngăn nước biển chảy vào và chống sạt lở để góp phần giảm bớt việc đất, cát trôi xuống sông, hồ làm lấp đáy sông và hồ để tránh làm nước dâng lên nhiều vào mùa mưa lũ để tránh tình trạng ngập lụt,...
TK :
- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn và sạt lở vì:
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển.
#Tham_khảo
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc....
Vai trò của thực vật trong việc hạn chế lũ lụt:
- Rừng ngăn cản dòng chảy khi mưa lớn, hạn chế dòng chảy ngăn cản lũ lụt.
Vai trò của thực vật trong việc hạn chế hạn hán, bảo vệ nguồn nước ngầm:
- Khi mưa lớn một lượng nước rơi xuống sẽ thấm vào đất tạo mạch nước ngầm trong đất giúp đất luôn có nước dự trữ, khi nắng hạn mọi sinh vật có thể sử dụng nước này.
Vai trò của động vật đối với động vật:
- Thực vật cung cấp khí Ôxi và thức ăn cho động vật
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
Vai trò của thực vật đối với con người:
- Thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm
- Cung cấp gỗ làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
- Làm thuốc, làm cảnh
Thực vật có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi:
Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán
Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm,làm hạn chế lũ lụt,hạn hán:
-Hệ rễ của cây rừng hấp thu nước và duy thì lượng nước ngầm trong đất;lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối,sông…ghóp phần tránh được hạn hán.
- Ngoài ra,tác dụng giữ nước của rễ,sự cản bớt tốc độ dòng chảy do mưa gây ra của cây rừng…góp phần hạn chế lũ lụt trên trái đất
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng góp phần hạn chế lũ lụt.
Đáp án A
Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào: hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế lũ lụt và hạn hán:
+ Hệ rễ cây giúp đưa một lương lớn nước trên mặt đất vào mạch nước ngầm, vừa để dự trữ nước vừa làm giảm sức tàn phá của dòng nước.
+ Các cây giúp ổn định dòng chảy của nước lũ, là vật cản giúp nước lũ chảy chậm hơn; hạn chế xói mòn đất và thiệt hại do nước lũ.
+ Rừng cây giúp hạn chế sự bốc hơi nước dưới tác động của nhiệt độ cao, giúp giữ lại một lượng lớn nước ở sông suối khi chúng chảy qua tán rừng.
Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm tắc dòng chảy, lấp dần lòng sông, lòng hồ : nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt ; mặt khác lại gây hạn hán tại chỗ vì đất không giữ được nước. Nước mưa rơi xuống rừng sẽ được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sông... Đó là nguồn nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.