Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật về
A. nơi cư trú.
B. nguồn thức ăn.
C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.
D. môi trường sinh sống
Câu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giới
A. luôn luôn biến động
B. không thay đổi
C. có ý nghĩa lớn
D. có sự thay đổi về quy mô dân số
Câu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có
A. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất cao
B. tỉ trọng lao động trong khu vực II rất thấp
C. tỉ trọng lao động trong khu vực I rất cao
D. tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp
Câu 4 : Ảnh hưởng tích cực nào của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
A. Lao động ở khu vực công nghiệp có xu hướng tăng
B. Lao động ở vùng nông thôn có xu hướng giảm
C. Lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh
D. Lao động ở khu vực ngoài nhà nước có có xu hướng giảm
Câu 5: Đô thị hóa làm cho tỉ lệ sinh, tử của thành thị khác như thế nào so với nông thôn ?
A. Tỉ lệ sinh và tử thành thị tương đương nông thôn
B. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị cao hơn nông thôn
C. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị tăng cao hơn nông thôn
D. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị thấp hơn nông thôn
Thỏ là động vật ăn cỏ, nhưng thỏ lại là con mồi của động vật ăn thịt (chó sói, hổ, háo...). Vì vậy, các loài động vật ăn cỏ và ăn thịt cùng sống với nhau
trong một môi trường thực vật nhất định và sự phân bố thực vật có ảnh hưởng tới sự phân bố động vật
- Thực vật là nguồn thức ăn của động vật ăn cỏ, nếu thiếu thực vật thì chúng sẽ không có nguồn thức ăn. Nên nơi nào có nhiều thực vật thì nơi đó có nhiều loài động vật ăn cỏ, kể cả động vật ăn thịt vì thức ăn chính của động vật ăn thịt là động vật ăn cỏ.
- Thực vật là nơi sinh sống của động vật, đặc biệt là động vật hoang dã. Ví dụ như chim làm tổ trên cây; sóc sống trong hốc cây; hổ, báo sống trong rừng,... Vì vậy nơi nào có nhiều cây cối như rừng thì có rất nhiều động vật hoang dã ở đó.
- ....
Thực vật là cỏ thì có động vật ăn cỏ là thỏ. Thỏ lại là mồi của động vật ăn thịt như chó sói, hổ, báo. Như vậy, các động vật ăn cỏ và ăn thịt cùng sống với nhau trong một môi trường nhất định.
Câu 7: Đâu là tác động tiêu cực của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật?
A. Mở rộng phân bố của sinh vật
B. Chôn rác xuống đất
C. Lọc bụi từ không khí
D. Trồng cây ăn quả gần rừng
Giải thích :Mục II, SGK/66 địa lí 10 cơ bản
Đáp án: B
1.Tại sao nói sinh vật đã tạo ra thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lý cũng như trong từng thành phần của nó?
– Oxi tự do trong khí quyến là sản phẩm của quá trình quang hợp của cây xanh. Nhờ oxi tự do này mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính oxi hoá.
– Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích như đá vôi, đá phấn, than bùn, than đá, dầu mỏ…
– Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất, thông qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân huỷ và tổng hợp mùn cho đất.
– Sinh quyển ảnh hưởng tới thuỷ quyển thông qua sự trao đổi vật chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường nước.
2.Tại sao nói sinh vật có tác động rõ rệt với sinh vật quyển?
Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra oxi tự do trong khí quyển. Nhờ vậy mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính oxi hóa.
3.Tại sao nói sinh vật có tác động rõ rệt với đất đai?
Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra oxi tự do trong khí quyển. Nhờ vậy mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính oxi hóa.
4.Tại sao thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật?
– Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật.
– Động vật. có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của, động vật ăn thịt. Vì: thế, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật. có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố cùa động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong; phú’và ngược lại.
Những nhân tố tác động đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là: khí hậu, nước, đất, sinh vật, địa hình và con người.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật:
Khí hậu và nguồn nước
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua ánh sáng, nhiệt độ, nước và độ ẩm không khí.
- Ánh sáng: ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng của nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể sống.
Ví dụ: cây ưa bóng thường sống và phát triển tốt nơi đầy đủ ánh sáng, cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
- Nhiệt độ:
+ Mỗi loài thích nghi với 1 giới hạn nhiệt nhất định.
Ví dụ: Cây cà chua phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ 21oC, nhiệt độ tối thấp ở 13oC, nhiệt độ tối cao ở 35oC. Vượt quá giới hạn nhiệt này lá cây sẽ vàng úa dần rồi chết.
+ Nhiệt độ cũng quyết định đến sự phân bố các loài.
Ví dụ: Những loài chịu lạnh phân bố ở hàn đới, ôn đới, những loài chịu nóng phân bố ở vùng nhiệt đới.
- Nước và độ ẩm không khí:
+ Nước tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
+ Độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trường và phát triển của sinh vật.
Đất
- Nguồn sinh dưỡng phong phú cho nhiều loài sinh vật.
- Vừa là giá thể cho cây, vừa cung cấp nước, chất khoáng và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
- Độ phì của đất ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
Địa hình
Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua độ cao, hướng sườn và độ dốc.
Ví dụ: Càng lên cao, các loài cây chịu lạnh càng nhiều, các loài cây gỗ càng thưa.
Sinh vật
Các sinh vật cùng sống trong môi trường có quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua chuỗi thức ăn – lưới thức ăn và nơi cư trú.
=> Nơi nào có thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại.
Con người
- Tạo các giống loài mới, mở rộng phạm vi phân bố các loài.
- Thu hẹp nơi sinh sống nhiều loài sinh vật.
Giải thích :Mục I, SGK/68 địa lí 10 cơ bản
Đáp án: A