K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}+\dfrac{4\left(3-\sqrt{2}\right)}{7}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}}\\ =\sqrt{6}+\sqrt{2}+\dfrac{12-4\sqrt{2}}{7}-\sqrt{6}+\sqrt{2}\\ =2\sqrt{2}+\dfrac{12-4\sqrt{2}}{7}=\dfrac{14\sqrt{2}+12-4\sqrt{2}}{7}=\dfrac{10\sqrt{2}+12}{7}\)

7 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm yeu

5 tháng 7 2016

Ta có: \(a^4:a=a^4:a^1=a^{4-1}=a^3\)

Vậy  \(a^4:a=a^3\)

Ta có: \(x^3.x^7.x=x^3.x^7.x^1=x^{3+7+1}=x^{11}\)

Vậy : \(x^3.x^7.x=x^{11}\)

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=13(cm)

b: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{12}{5}\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{5}{12}\)

16 tháng 5 2016

Khi thực hiện phép nhân với 2008, bạn học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như phép cộng nên tích sai đã gấp lên: 2 + 8 = 10 (lần) thừa số thứ nhất. Vậy thừa số thứ nhất là:

5630 : 10 = 563 

Tích đúng là:

563 * 2008 = 1130504

                  Đáp số : 1130504

cho mk 1 k nha

16 tháng 5 2016

Khi thực hiện nhân với 2008 , bạn học sinh để các tích riêng thẳng cột nên tích sẽ gấp lên : 2 + 8 = 10 ( lần )

Số tự nhiên đó là : 

  5630 : 10 = 563 

Vậy số đó là 563

Chưa chắc đúng 

a: \(=12\sqrt{80}=48\sqrt{5}\)

b: \(=2\sqrt{5}\cdot2\sqrt{3}-10=4\sqrt{15}-10\)

c: =20-9=11

1 tháng 7 2019

mình cũng không biết chỉ mình với