Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990):
- Lương thực, thực phẩm: Nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.
- Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.
- Kinh tế đối ngoại: phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần.
* Kế hoạch 5 năm (1991 - 1995):
- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.
- Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học - công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.
* Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000):
- Kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.
- Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.
- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.
- Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực.
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.
- Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.
* Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990):
- Lương thực, thực phẩm: Nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.
- Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.
- Kinh tế đối ngoại: phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần.
* Kế hoạch 5 năm (1991 - 1995):
- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.
- Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học - công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.
* Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000):
- Kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.
- Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.
- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.
- Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực.
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.
- Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.
- Trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), cả nước tập trung sức người sức của nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Kết quả là nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần. Từ năm 1989, ta mở rộng thêm hàng xuất khẩu có giá trị lớn như gạo, dầu thô năm 1989, ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo (đứng hàng thứ ba sau Thái Lan và Mĩ).
- Trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995), cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
+ Sau 5 năm thực hiện kế hoạch (1991 -1995), tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.
+ Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.
+ Hoạt động khoa học và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.
- Trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000), mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội ; bảo đảm quốc phòng, an ninh ; cải thiện đời sống nhân dân ; nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.
+ Sau 5 năm thực hiện kế hoạch (1996 - 2000), nền kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%. Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.
+ Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.
+ Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực. Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.
+ Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.
* Về nông nghiệp: Có bước phát triển
- Năm 1981 - 1985, sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,9% so với 1.9% của thời kì 1976 – 1980.
- Sản xuất lương thực tăng bình quân hằng năm từ 13.4 triệu tấn trong thời kì 1976 - 1980, lên 17 triệu tấn.
* Về công nghiệp:
- Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5 % so với 0.6% thời kì 1976 - 1980.
- Thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6.4% so với 0,4 % của năm năm trước.
* Về xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật:
- Hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ.
- Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trình thủy điện Hòa Bình, thủy điện Trị An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.
* Về các hoạt động khoa học - kĩ thuật: được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp: Có bước phát triển : Năm 1981 - 1985, sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,9% so với 1.9% của thời kì 1976 - 1980, sản xuất lương thực tăng bình quân hằng năm từ 13.4 triệu tấn trong thời kì 1976 - 1980, lên 17 triệu tấn. Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5 % so với 0.6% thời kì 1976 — 1980. Thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6.4% so với 0,4 % của năm năm trước.
- Về xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật: hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trình thủy điện Hòa Bình, thủy điện Trị An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.
- Về các hoạt động khoa học - kĩ thuật: các hoạt động khoa học - kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát triển là: Công nghiệp nặng.
Câu 2: Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 3: Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.
Câu 4: Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.
Câu 5: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Câu 7:Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sau hơn 3 thế kỉ tồn tại.
Câu 8:Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập. Châu phi có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và mạnh nhất. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
1. Trong khôi phục và phát triển kinh tế:
- Nông nghiệp: diện tích gieo trồng tăng lên gần 2 triệu ha, nông nghiệp được trang bị thêm máy móc.
- Công nghiệp: nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng,…
- Giao thông vận tải: được khôi phục và xây dựng mới nhiều tuyến đường. Tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại.
2. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa:
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng mới giải phóng ở miền Nam.
- Giai cấp tư bản mại bản bị xoá bỏ.
- Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp và thương mại được sắp xếp tổ chức lại.
- Văn hóa, giáo dục, y tế:
+ Xoá bỏ những biểu hiện văn hoá phản động, xây dựng văn hoá mới, hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển.
+ Giáo dục ở các cấp mẫu giáo, phổ thông, đại học đều phát triển. Năm học 1979 - 1980, số người đi học trong cả nước là 15 triệu.
+ Công tác chăm lo sức khoẻ nhân dân được quan tâm.
1. Trong khôi phục và phát triển kinh tế:
- Nông nghiệp: diện tích gieo trồng tăng lên gần 2 triệu ha, nông nghiệp được trang bị thêm máy móc.
- Công nghiệp: nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng,…
- Giao thông vận tải: được khôi phục và xây dựng mới nhiều tuyến đường. Tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại.
2. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa:
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng mới giải phóng ở miền Nam.
- Giai cấp tư bản mại bản bị xoá bỏ.
- Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp và thương mại được sắp xếp tổ chức lại.
- Văn hóa, giáo dục, y tế:
+ Xoá bỏ những biểu hiện văn hoá phản động, xây dựng văn hoá mới, hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển.
+ Giáo dục ở các cấp mẫu giáo, phổ thông, đại học đều phát triển. Năm học 1979 - 1980, số người đi học trong cả nước là 15 triệu.
+ Công tác chăm lo sức khoẻ nhân dân được quan tâm.
- Trong khôi phục và phát triển kinh tế:
+ Các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải bị địch bắn phá về cơ bản đã được khôi phục xong và bước đầu phát triển.
+ Diện tích gieo trồng tăng thêm gần 2 triệu hécta.
+ Nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng.
+ Giao thông vận tải được khôi phục và xây dựng mới 1 700km đường sắt, 3 800 km đường bộ. Tuyến đường sắt thống nhất từ Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh sau 30 năm bị gián đoạn đã hoạt động trở lại.
- Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa:
+ Cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng mới giải phóng ở miền Nam.
+ Giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ, đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại.
- Trong văn hóa, giáo dục:
+ Xóa bỏ những biểu hiện của văn hóa phản động, xây dựng nền văn hóa mới cách mạng.
+ Giáo dục ở các cấp mẫu giáo, phổ thông, đại học đều phát triển. Năm học 1979 - 1980, tính chung số người đi học thuộc các đối tượng trong cả nước là 15 triệu, tăng hơn năm học 1776 — 1977 là 2 triệu.
Đáp án là C.