Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
ĐÁP ÁN C
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra như sau:
Al + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag (1)
0,1/3 0,1 mol
2Al(dư) + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
0,2/3 0,1 mol
Zn + Cu(NO3)2 (dư) \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (3)
0,1 0,1 mol
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đặt \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x 2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x 3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Mol \(Fe_2O_3\) bđ=16/160=0,1 mol
Mg + HCl - MgCl2 + H2
Al + HCl - AlCl3 + H2
còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.
nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol
Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2 mol<--------------0,2 mol
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2 mol<-----------0,2 mol
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
...0,2 mol<---------------0,2 mol
....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
..........................................(tan)
...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,2 mol<------------ 0,2 mol
nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)
mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)
% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)
% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)
% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)
Chọn đáp án D
Fe tác dụng với khí C l 2 thì luôn lên F e 3 +
Fe hay hỗn hợp các oxit sắt tác dụng với H N O 3 (loãng dư) đều thu được ion F e 3 +
+ Với 1-2 cho muối F e 3 +
+ Các trường hợp còn lại cho F e 2 + hoặc hỗn hợp muối F e 2 + và F e 3 +