Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.
Xem bài làm của các bạn bên dưới, bài này thầy đã chữa. Chịu khó xem các bài làm phía dưới trước khi đặt câu hỏi.
thầy xem giúp e các bài đi ạ, câu 50 có bạn làm rồi nên e ko up lên nữa.
câu 20. tự nhiên cho KLR của 2 chất đó vào e ko hiểu? e nghĩ là thời gian lắng trong nc chính là thời gian dịch chuyển thì sao cần dùng đến KLR, thầy có thể làm mẫu đc ko ạ?
giữa kì e đc dưới 3, và e đã làm btap, hi vọng e sẽ đc lên đến 3 đ. :D
độ hấp phụ là \(T=\frac{\left(Ct-Cs\right).V}{m}=\frac{\left(0,02-Cs\right).0,4}{2}\left(1\right)\)
Áp dụng theo định luật Frendlich \(T=K.C^{\frac{1}{n}}=3.10^{-3}.Cs^{\frac{1}{2}}\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 suy ra C=0,0178
là I- chứ c,vì nó ưu tiên ion có trong thành phần nhân
Em chú ý là Nhân keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion nào có trong thành phần của nó. Do đó, với nhân keo là (AgI)m thì sẽ ưu tiên hấp phụ ion I-, vậy keo thu được là keo âm. Chú ý làm thêm các bài tập thầy đã ra ở trên này.
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)