Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày có 3-4 món; Bữa cỗ, tiệc có từ 4-5 món trở lên
Bữa ăn thường ngày: canh, xào, mặn + nước chấm.
Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm: Món canh, các món rau, củ, quả, món nguội, món xào, rán, món mặn, món tráng miệng.
Các món ăn được chia thành các loại sau: món canh (súp); các món rau, củ, quả tươi, trộn, muối; các món nguội; các món mặn; các món tráng miệng
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày gồm các món chính:
Món Canh
Món mặn
Món xào (hoặc luộc ) và nước chấm.
Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi thường đủ các loại món.Bữa ăn có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các loại món ăn được cơ cấu như sau:
Món khai vị
Món sau khai vị
Món ăn chính ( món mặn )
Món ăn thêm
Tráng miệng
Đồ uống
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng
Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn
Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
- Bữa ăn thường ngày có 3 - 4 món.
- Bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay tiệc chiêu đãi có từ 5 món trở lên.
b) Thực đơn phải đầy đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Tham khảo nha em:
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
Lụa chọn cho thực đơn
- Bữa cỗ: có món phụ và nhiều loại món chính
- Bữa thường ngày: có đủ các loại món chính (cơm, canh, rau, thịt)
ý 1:
Thực đơn, thực đơn bữa ăn hay Menu là một bản liệt kê những món dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn, bữa tiệc, cỗ, liên hoan,…trên cơ sở tính toán khoa học nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn; đồng thời đáp ứng yêu cầu cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể và hợp khẩu vị người ăn.
ý 2:
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ví dụ: bữa ăn thường ngày chỉ cần 3 món cơm, canh, món mặn, nhưng bữa ăn tiệc cần có nhiều món hơn, thêm món khai vị, nhiều món mặn và món tráng miệng. Ngoài ra món ăn ở bữa tiệc cũng cần trang trí cầu kì hơn.
- Đủ các loại thức ăn chính phù hợp với cơ cấu bữa ăn, phải đủ thức ăn nhóm trái cây, rau củ, nhóm đường bột như cơm, bún, bánh mì, nhóm đạm như thịt, cá, đậu.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Bữa ăn phải cung cấp đủ đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng. Giá tiền của bữa ăn phải hợp lí.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ví dụ: bữa ăn thường ngày chỉ cần 3 món cơm, canh, món mặn, nhưng bữa ăn tiệc cần có nhiều món hơn, thêm món khai vị, nhiều món mặn và món tráng miệng. Ngoài ra món ăn ở bữa tiệc cũng cần trang trí cầu kì hơn.
- Đủ các loại thức ăn chính phù hợp với cơ cấu bữa ăn, phải đủ thức ăn nhóm trái cây, rau củ, nhóm đường bột như cơm, bún, bánh mì, nhóm đạm như thịt, cá, đậu.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Bữa ăn phải cung cấp đủ đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng. Giá tiền của bữa ăn phải hợp lí.
Câu 1: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn sẽ phục vụ cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa cơm gia đình.
Thực đơn có 2 loại:
+) Thực đơn dùng cho bữa thường ngày
+) Thực đơn dùng cho các bữa cỗ, liên hoan,....................
Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn( ăn thường ngày,ăn tiệc,...)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu của bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Câu 2:
Thực phẩm phải tươi ngon, đủ dùng
Đối với thực đơn hàng ngày
+) Giá trị dinh dưỡng
+) Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+) Ngân quỹ gia đình
Đối với thực đơn trong những bữa liên hoan chiêu đãi
+) Tùy vào hoàn cảnh gia đình và điều kiện sẵn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh hoang phí
Câu 3:
1) Bữa ăn thường ngày
* Sáng
Trứng ốp la
Xúc xích chiên
Bánh mì nướng
Một cốc sữa tươi
* Trưa
Cơm
Thịt kho tàu
Dưa chua
Canh bí đao nấu tôm khô
* Tối
Cơm
Măng xào
Sườn nướng
Canh ngao
Dưa hấu
2) Thực đơn bữa tiệc
MÓN KHAI VỊ
Súp chua
Phồng tôm
Salad
MÓN CHÍNH
Gà nướng
Xườn chua ngọt
Bò bít tết
MÓN TRÁNG MIỆNG
Trè hoa quả
ĐỒ UỐNG
Cocacola
Rượu
Nước cam
Câu 1: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn sẽ phục vụ cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa cơm gia đình.
Thực đơn có 2 loại:
+) Thực đơn dùng cho bữa thường ngày
+) Thực đơn dùng cho các bữa cỗ, liên hoan,....................
Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn( ăn thường ngày,ăn tiệc,...)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu của bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Câu 2:
Thực phẩm phải tươi ngon, đủ dùng
Đối với thực đơn hàng ngày
+) Giá trị dinh dưỡng
+) Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+) Ngân quỹ gia đình
Đối với thực đơn trong những bữa liên hoan chiêu đãi
+) Tùy vào hoàn cảnh gia đình và điều kiện sẵn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh hoang phí
Câu 3:
1) Bữa ăn thường ngày
* Sáng
Trứng ốp la
Xúc xích chiên
Bánh mì nướng
Một cốc sữa tươi
* Trưa
Cơm
Thịt kho tàu
Dưa chua
Canh bí đao nấu tôm khô
* Tối
Cơm
Măng xào
Sườn nướng
Canh ngao
Dưa hấu
2) Thực đơn bữa tiệc
MÓN KHAI VỊ
Súp chua
Phồng tôm
Salad
MÓN CHÍNH
Gà nướng
Xườn chua ngọt
Bò bít tết
MÓN TRÁNG MIỆNG
Trè hoa quả
ĐỒ UỐNG
Cocacola
Rượu
Nước cam
*Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
- Đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế