Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học, các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như sau:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic.
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng
+ Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic
+ Các chất ko bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muối khoáng
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau :
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học :
+ Các chất hữu cơ : gluxit, lipit; prôtêin ; vitamin, axit nuclêic.
+ Các chất vô cơ : muối khoáng, nước.
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa :
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin axit nuclêic.
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic + Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
các cơ quan diễn ra tiêu hóa hóa học là:
1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
2.
- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.
- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .
- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
3.
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.
- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:
+ Ăn.
+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.
+ Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
-Phân tích đặc điểm của bộ xương người và hệ cơ ở người thích nghi với đứng thẳng và lao động.
-Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.cơ vận động cánh tay,cẳng tay,bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
1.Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu(45%).các tế bào máu gồm:hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu.
-Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong mạch;vận chuyển các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác và chất thải.Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
2.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể = các cơ chế: thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
4. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
+động mạch và tĩnh mạch có cấu tạo thành 3 lớp; mao mạch nhỏ phân nhiều nhánh.Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch ;còn mao mạch là lòng hẹp nhất.
3.Ở người có 4 nhóm máu: A; B; AB; O. mỗi người chỉ có một nhóm máu.
- nguyên tắc truyền máu :
+xét nghiệm,lựa chọn loại máu phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không ngưng kết trong máu của người nhận.
+cần kiểm tra và truyền máu không có mầm bệnh.
+truyền từ từ tại cơ sở y tế.
-vẽ sơ đồ:
tk:
Trong thiên nhiên, thức ăn rất đa dạng và nhiều chủng loại. Để dễ nhớ, các nhà dinh dưỡng đã hệ thống và phân làm 4 nhóm trong biểu trưng gọi là “ô vuông” thức ăn: (1) chất đường bột, (2) chất đạm, thịt, (3) chất béo, và (4) muối khoáng, vitamin.
Tham khảo
4 nhóm dưỡng chất quan trọng: Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất