Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Thử lược bỏ trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ với câu không còn trạng ngữ:
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.
=>Mẹ còn nói:" Người ta cười chết!"
b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiêu điều lắm.
=>Mọi người giống nhau nhiêu điều lắm.
c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
=>Tuy vậy, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Nếu bỏ trạng ngữ trong các câu trên thì nội dung những câu văn không còn đầy đủ, chi tiết và khiến người đọc cảm thấy hay như trước nữa.
9, Và thành thật mà nói
10, Trong thâm tâm
Chức năng : làm cho câu văn uyển chuyển , logic , tạo sự liên kết nhịp nhàng cho câu
chức năng ở đây chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức ý ạ
- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...
- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...
- Câu văn chưa sáng sủa: Mẹ nhẹ nhàng lau khô mồ hôi vì sợ bé có sảy...
- Em sửa lại: Mẹ nhẹ nhàng lau khô mồ hôi trên lưng bé vì sợ bé có sảy...
nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn.
em ghét điều này , sao cứ phải so sánh con nhà người ta trong khi mình mới là con nhà mình ? . Sự so sánh không có tác dụng nào với các bạn trẻ kể cả em . Em tin chắc rằng trong đời này không có ai bị so sánh suốt ngày, bị chê bai đủ điều mà làm được việc mà thành công cả.
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”
Nếu bỏ trạng ngữ “Cùng với câu này” thì câu chỉ thông tin về sự việc chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể.
b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.
Nếu bỏ “Trên đời” câu sẽ mất đi tính phổ quát – điều mà người viết muốn nhấn mạnh.
c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Nếu bỏ cụm “Tuy vậy, trong thâm tâm” câu sẽ không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu.