Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý: Chú ý cụm từ “không phải vấn đề xã hội”.
Giải thích: Đô thị hóa trong khu vực diễn ra nhanh, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp của xã hội. Các vấn đề khác như tôn giáo, sự hoà hợp dân tộc trong mỗi quốc gia, dịch bệnh, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí, thất nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế... đều là những thách thức, đòi hỏi các nước ASEAN cần nỗ lực giải quyết ở cả cấp quốc gia và khu vực. Còn sự chênh lệch về GDP giữa các quốc gia là vấn đề kinh tế.
Chọn: D.
a) Vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước:
- Đối với các nước đang phát triển: vấn đề về dân số
- Đối với các nước phát triển: vấn đề vê tài nguyên và môi trường
b) Giải thích:
* Đối với các nước đang phát triển:
- Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn: chiếm khoảng 80 % dân số của thế giới.
- Tốc độ phát triển dân số rất nhanh: chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình năm của các nước này trong giai đoạn 1995 – 2000 là 1,7%, giai đoạn 2001 – 2005 là 1,5%.
- Kinh tế chậm phát triển
- Hậu quả:
+ Gây sức ép rất lớn tới phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng
+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết: y tế, giáo dục, việc làm…
+ Chất lượng cuộc sống của người dân thấp, khó cải thiện
* Đối với các nước phát triển:
- Công nghiệp phát triển, các chất thải của sản xuất công nghiệp nhiều.
- Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt nhiều.
- Nhu cầu sử dụng nguyên – nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác động mạn tới môi trường tự nhiên.
- Hậu quả:
+ Làm cho môi trường bị ô nhiễm
+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt
c) Hướng giải quyết:
- Đối với các nước đang phát triển:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình
+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế
+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
- Đối với các nước phát triển
+ Tăng cường sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức tối đa các chất thải và sự tác động vào môi trường tự nhiên
+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Tham khảo!
- Sự gia tăng dân số đã tác động đến nền kinh tế nước này là:
+ Người nhập chủ yếu là người trẻ và có tri thức đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho đất nước mà nhà nước không cần mất chi phí đầu tư ban đầu cho con người;
+ Mở rộng được thị trường tiêu thụ;
- Người nhập cư đông tạo nên sự đa dạng về văn hóa, cung cấp lực lượng lao động dồi dào, có trình độ.
– Dân cư tại Hoa Kỳ tập trung chủ yếu tại ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.
+ Tại vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư rất là thưa thớt.
+ Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố , phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%).
+ Làm sự phát triển kinh tế bị chênh lệch giữa các khu vực.
Gợi ý: Liên hệ kiến thức những thách thức đối với ASEAN.
Giải thích: Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó là cơ sở để các quốc gia cùng nhau hợp tác phát triển. Như vậy, sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia không phải vấn đề xã hội mà các nước ASEAN phải giải quyết.
Chọn: A.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao, nên dân số tăng nhanh, gây nhiều áp lực nặng nề đến chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế và tài nguyên, môi trường. (0,5 điểm)
- Tỉ lệ người nhiễm HIV cao, làm suy giảm lực lượng lao động. (0,5 điểm)
- Các cuộc xung đột tại nhiều khu vực đã cướp đi hàng triệu sinh mạng, trong đó có một lực lượng lớn người trong độ tuổi lao động. (0,5 điểm)
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đã và đang đe doạ cuộc sông của hàng trăm triệu người châu Phi. (0,5 điểm)
Tk:
Vấn đề được Trung Quốc đặc biệt quan tâm:
– Dân số tăng rất nhanh, nhất là từ 1949 – 1975, mức tăng có giảm trong 30 năm gần đây, dân số thành thị tăng chậm.
– Thị dân chiếm 37%, (2005), tập trung nhiều thành phần lớn ở miền Đông: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu… Dân cư phân bố không đều giữa các miền
+ Tập trung đông ở miền Đông, các thành phố lớn. Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh,…
+ Thưa thớt ở miền Tây, khu vực núi cao.
– Tỉ suất gia tăng dân số ngày càng giảm 0,6% (2005) nhờ chính sách dân số rất triệt để : Mỗi gia đình chỉ có một con.
– Tư tưởng trọng nam tác động tiêu cực đến cơ cấu giới tính và lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn đề xã hội của đất nước.
+ Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới (1,42 tỉ người) và chiếm khoảng 18,5% dân số thế giới hiện nay.
Vì: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở các thành phố lớn, vấn đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.