Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu ý
- Pha co tâm thất mất: $0,3s$
- Pha co tâm nhĩ mất: $0,1s$
- Pha giãn chung mất: $0,4s$
\(\rightarrow\) Tỉ lệ cơ co tâm thất : cơ co tâm nhĩ : pha dãn chung \(=3:1:4\)
- 1 Chu kì tim ở trẻ em là: \(\dfrac{60}{120}=0,5\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha co tâm thất mất: \(\dfrac{3}{8}.0,5=0,1875\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha co tâm nhĩ mất: \(\dfrac{1}{8}.0,5=0,0625\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha giãn chung mất: \(\dfrac{4}{8}.0,5=0,25\left(s\right)\)
Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : \(\dfrac{60}{120}=0,5s< 0,8s\)
⇒ Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm
- Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung \(=1:2:4\)
- Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhĩ co \(0,625s\); tâm thất co \(0,1875s\); dãn chung: \(0,25s\)
a, Một chu kì tim ở người là khoảng 0,8s gồm 3 pha : thất co , nhi co và giãn chung .
Nếu chu kì tim / phút cao thì tức là tim đang làm việc quá sức -> gây nên suy tim , gây hại cho tim .
b, Tham khảo nhé bạn :
- Ở động mạch, máu chảy nhanh nhất :do ở gần tim, và cần nhanh chóng đưa máu đi nuôi cơ thể.
- Ở mao mạch, vận tốc máu bị giảm mạnh do:
+ Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ được.
+ Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều ---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn (nếu áp suất đủ mạnh, máu có thể "phun" qua mạch). Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.
- Ở tĩnh mạch, máu được dẫn về tim nhờ hệ van, hệ cơ, áp suất do lượng máu dồn từ mao mạch qua, lực hút của tâm nhĩ tim nên vận tốc tăng dần (nhanh hơn vận tốc trong mao mạch, chậm hơn vận tốc trong động mạch)
Ta có: Nhịp tim đo đc ở trẻ em là 120-140 lần/ phút.
=> thời gian của 1 chu kỳ dao động từ 0,4 - 0,5s/ chu kì
Mà thời gian 1 chu kì ở ng lớn là 0,8s/chu kì
=> Thời gian của 1 chu kỳ ở trẻ em giảm so với người trưởng thành.
Ta có: Nhịp tim là 125 lần/phút
=> Thời gian 1 chu kì sẽ là: 0,48s/chu kì
Căn cứ vào chu kì chuẩn ở ng ta có:
- Pha nhĩ co 0,1s <=> \(\dfrac{0,1}{0,8}.100\)= 12,5%
- Pha thất co 0,3s <=> \(\dfrac{0,3}{0,8}.100\)= 37,5%
- Pha giãn chung co 0,4s <=> 50%
Vậy thời gian pha nhĩ co của em bé là: 0,48.12,5%= 0,06s
Tương tự pha thất co: 0,18s
Pha giãn chung: 0,24s
Đổi 1p = 60s
Chu kì co dãn tim của em bé là:
thời gian(phút): nhịp tim= 60:120=0,5(s)
Tổng tỉ lệ pha nhĩ co, thất co, dãn chung là:
1+3+4=8(phần)
Thời gian pha nhĩ co trong 1 chu kì tim e bé là:
0,5✖ 1/8=0,6(s)
Thời gian pha thất co trong 1 chu kì tim e bé là:
0,5✖ 3/8=0,1(s)
Thời gian pha dãn chung trong 1 chu l tim e bé là:
0,5✖ 4/8=0,25(s)
đáp số bạn tự ghi nhé. có 2 đáp án trên cx bạn hãy tính chính xác hơn nhé!!!
Thời gian của 1 chu kì khi nhịp đập là 120/phút: \(\dfrac{60}{120}=0,5\left(s\right)\)
Thời gian của 1 chu kì khi nhịp đập là 140/phút: \(\dfrac{60}{140}=0,\left(428517\right)\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Thời gian 1 chu kì khi nhịp đập 140/phút \(< \) thời gian ở nhịp đập 120/phút.
\(\Rightarrow\) Thời gian 1 chu kì ở trẻ em giảm khi nhịp đập tăng.
Bn nhớ các thông số này nhé:
-Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s
-Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
-Pha dãn chung 0,4s
-1 cử động hô hấp của em bé dài:
60:120=0,5(s)
-ta có tỉ lệ pha nhĩ co : pha thất co : pha dãn chung=1:3:4
=>pha nhĩ co : pha thất co=1:3=>pha nhĩ co = 1/3pha thất co
pha thất co : pha dãn chung=3:4=>4/3 pha thất co = pha dãn chung
mà pha nhĩ co + pha thất co + dãn chung = 0.5
=>1/3pha thất co+pha thất co+4/3 pha thất co=0.5
=> *)pha thất co=0.1875s
*)pha nhĩ co=0.0625s
*)dãn chung=0.25s
Vậy....
Giải thích vì sao nhịp tim của em bé lại cao hơn người lớn:
+) Do khả năng trao đổi chất và khả năng vận động của em bé cao hơn người lớn nên tim phải đập nhanh để kịp thời cung cấp đủ dinh dưỡng cho tế bào hoạt động.
+) Do sự chênh lệch tỉ lệ bề mặt so với trọng lượng cơ thể cao
+) Do em bé đang ở độ tuổi phát triển , tế bào cần cung cấp đủ các chất dinh dưỡng để phát triển.
....