Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 1 là:
\(47 - 17 = 30\) (phút)
Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 2 là:
\(32 - 29 = 3\)(phút)
b) Dễ thấy: nhóm 2 có thành tích chạy đồng đều hơn.
Số bạn trong lớp là \(n = 5 + 7 + 10 + 8 + 6 = 36\)
Thời gian chạy trung bình cự li 100 m của các bạn trong lớp là
\(\bar X = \frac{{5.12 + 7.13 + 10.14 + 8.15 + 6.16}}{{36}}\)
Chú ý
Bài toán này cho dưới dạng bảng tần số nên cần tính theo công thức trên.
Chọn C.
Dựa vào bảng đã cho ta thấy lớp có tần số lớn nhất là [7; 7,5)
Tần số của lớp 3: [ 7,0; 7,5 ) là n3= 10
tần suất
Ta có: số trung bình của bảng số liệu là
x - = ( 8 , 3 . 2 + 8 , 4 . 3 + 8 , 5 . 9 + 8 , 7 . 5 + 8 , 8 . 1 ) 20 = 8 , 53
Chọn D.
Bảng phân bố tần số
Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân
Thời gian (phút) | 42 | 44 | 45 | 48 | 50 | 54 | cộng |
Tần số | 4 | 5 | 20 | 10 | 8 | 3 | 50 |
Bảng phân bố tần suất
Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân
Thời gian (phút) | 42 | 44 | 45 | 48 | 20 | 54 | Cộng |
Tần suất (%) | 8 | 10 | 40 | 20 | 16 | 6 | 100% |
a)
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{1.5 + 3.6 + 5.7 + 2.8 + 1.35}}{{1 + 3 + 5 + 2 + 1}} = 9,08\)
+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, \(5,6,6,6,7,7,7,7,7,8,8,35\)
Bước 2: Vì \(n = 12\), là số chẵn nên \({Q_2} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: \(5,6,6,6,7,7\) Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(6 + 6) = 6\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(7,7,7,8,8,35\) Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\)
+) Mốt \({M_o} = 7\)
b)
+) Nếu so sánh số trung bình: 9,08 > 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong năm nay là lớn hơn so với năm trước.
+) Nếu so sánh trung vị: Trung vị của hai năm đều bằng 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm là như nhau.
Do có 1 thí sinh có thời gian thi lớn hơn hẳn so với các thí sinh khác => nên so sánh theo trung vị.
Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ; n i ), với c i là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột
Đường gấp khúc I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 với I 1 , I 2 , I 3 , I 4 , I 5 , I 6 lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng A 1 B 1 , A 2 B 2 , A 3 B 3 , A 4 B 4 , A 5 B 5 , A 6 B 6
Số giây trung bình để chạy 100 mét của các bạn học sinh ở nhóm A là:
\(\frac{{12,2 + 13,5 + 12,7 + 13,1 + 12,5 + 12,9 + 13,2 + 12,8}}{8} \approx 12,65\)
Số giây trung bình để chạy 100 mét của các bạn học sinh ở nhóm B là:
\(\frac{{12,1 + 13,4 + 13,2 + 12,9 + 13,7}}{5} = 13,06\)
Vậy nhóm A có thành tích chạy tốt hơn.