Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ba văn bản này được xếp chung vào một bài học vì nó đều nói về chủ đề Trái đất - ngôi nhà chung. Kêu gọi trách nhiệm chung ta bảo vệ, giữ gìn hành tinh xanh, môi trường sống xanh sạch đẹp.
b. Bài học giúp em hiểu thêm về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất: Trái đất đang chịu sự tổn thương nghiêm trọng trước sự khai thác, phá hoại bừa bãi của con người. Bảo vệ môi trường sống trên Trái đất thật sự là một vấn đề cấp bách và cần thiết ngay bây giờ trước khi Trái đất không thể chịu đựng được nữa.
c. Những kiến thức mà em đã được học về văn bản thông tin:
- Một văn bản thông tin thường có các yếu tố như: nhan đề (một số văn bản có sa-pô dưới nhan đề), đề mục (tên gọi của các phần), đoạn văn, tranh ảnh,...
- Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng. Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian, văn bản thông tin có thể được triển khai theo quan hệ nhân quả, nguyên nhân được nêu trước, tiếp sau đó là kết quả, tất cả tạo thành một chuỗi liên tục.
Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lí giải hiện tượng lũ lụt và việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta ở đồng bằng Bắc Bộ. Có một chi tiết quan trọng là Sơn Tinh dựng thành ngăn nước. Đó là công việc đắp thành bằng đất của con người – khởi đầu cho những con đê lớn sau này chạy suốt hai bờ những con sông lớn để ngăn lũ. Người xưa để cho Sơn Tinh thắng Thủy Tinh là gửi gắm vào đó ước mơ có được sức mạnh thần kì để chế ngự được nạn lũ lụt – một tai họa lớn của con người.
- Truyện lí giải hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm của nước ta.
- Theo tác giả dân gian, nguyên nhân của hiện tượng đó là do oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
- Thực chất đây là một thủ pháp nghệ thuật trong lời kể của tác giả nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện. Người kể đưa người đọc về với quy luật tự nhiên thường thấy trong cuộc sống, nhắc nhở họ về những hiện tượng vẫn thường diễn ra để từ đó biết trân quý công lao của những bậc tiền nhân.
Những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà:
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì.
Nước | Nước mặn | Nước ngọt | Nước sạch |
- Là một loại chất lỏng, trong suốt, không màu không mùi vị | - Có vị mặn, chứ hàm lượng muối cao -Thường là nguồn nước ở biển, ở các đại dương. | -Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng muối tối thiểu - Tất cả các nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết | - Là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. |
- Nguồn nước nhà em đang dùng là nước sạch.
- Ba tác dụng của nguồn nước ngọt:
+ Giúp duy trì cuộc sống của con người.
+ Sử dụng cho nông nghiệp, tưới tiêu.
+ Cân bằng hệ sinh thái, không thể sống trong môi trường thiếu nước ngọt.
Một số câu thơ trong tác phẩm "Chuyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ mà tác giả giải thích lý do tại sao cô yêu thích chuyện cổ nước nhà:
"Lục bát xưa điệp khúc chưa tàn, Trăm năm vang mãi giữa trần gian.""Cổ nhân văn thơ từ bao đời, Con cháu nước Việt hát mãi trôi.""Nơi tình nhân chia đôi đất trời, Dòng sông gắn kết hợp cả hai.""Có những tiếng hát trầm vang mấy, Có những lời thơ gợi hoài niệm.""Chuyện cổ nước mình vẫn hấp dẫn, Dạt dào nghĩa tình bao la ngàn.""Lòng yêu nước Việt ta mãi thắm, Con dâu đóng góp giữa đời đầy."
Những câu thơ này thể hiện tình yêu của tác giả dành cho văn hóa, lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam, và thể hiện sự tâm huyết của cô đối với việc khám phá, khai thác và truyền bá những giá trị đó qua các tác phẩm văn học.
ơ sao chuyện cổ nước mik lại là lớp 6 đc mik nhớ là lớp 4 mà