Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cả 4 phát biểu đúng.
(1) đúng. Vì cặp vợ chồng số 7, 8 đều bị bệnh đã sinh người con số 13 không bị bệnh. → không bệnh là tính trạng lặn so với bị bệnh.
(2) đúng. Vì chỉ dựa vào phả hệ này thì gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính đều thỏa mãn.
(3) đúng. Vì tất cả những người mắc bệnh đều có bố, mẹ hoặc con không mắc bệnh.
(4) Người số 12 có kiểu gen dị hợp, vợ của anh ta không bị bệnh nhưng sinh tất cả con gái đều bị bệnh, tất cả con trai đều bình thường thì có thể khẳng định gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X
Đáp án B
|
(1): aaXBXb |
(2): AaXBY |
(3): A-XBXb |
(4): aaXBY |
(5): AaXBX- |
(6): AaXBY |
(7): A-XBY |
(8) aaXBXb |
(9) AaXBX- |
(10) A-XBY |
(11): aaXBX- |
||
(12) AaXbY |
(13) AaXBX- |
(14): A-XB |
(15) A-XBXB |
|
Những người tô màu là đã biết kiểu gen
Xét các phát biểu
I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.
II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA
III đúng
Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
Xét người số 14:
+ Người số 9: Aa
+ người 10: (1AA:2Aa)
Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con A-XBY
IV sai,
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%
Đáp án A
(1) Sai. Xét bệnh K, vì dư liệu của phả hệ không đủ để biết alen gây bệnh là alen trội hay lặn.
(2) Đúng. Nếu bệnh K do alen trội quy định, ta có kiểu gen của (11) là AaXMY, kiểu gen của (12) là
1
2
a
a
X
M
X
M
÷
1
2
a
a
X
M
X
m
Xác suất sinh con trai mắc cả hai bệnh là
1
4
AXm.
1
2
.
1
2
aXm =6,25%
(3) Sai. Xét riêng bên dòng họ người (11), có 6 người và chưa rõ alen gây bệnh là alen lặn hay trội, vậy 6 người này đều chưa rõ kiểu gen.
(4) Sai. Vì chưa đủ dữ kiện để xác định alen trội hay lặn gây bệnh nên mỗi trường hợp sẽ là 50%
TH1: alen gây bệnh là alen trội:
Kiểu gen (1) sẽ là: 1 2 AaXMXM : 1 2 AaXMXm (tỉ lệ giao tử A X m = 1 2 . 1 4 ), kiểu gen người (2) là aaXMY
→ người số (7) có kiểu gen AaXMXm là 1 2 aXM. 1 2 . 1 4 AXm =6,25%TH2: Alen gây bệnh là alen lặn
Kiểu gen của người số (1) là
1
2
aaXMXM :
1
2
aaXMXm (tỉ lệ giao tử :
3
4
a
X
M
÷
1
4
a
X
m
) kiểu gen người số (2) là
A
a
X
M
Y
→
Người số (7) có kiểu gen AaXMXm là
3
4
a
X
M
.
1
4
A
X
m
+
1
4
a
X
M
.
1
4
A
X
M
=
18
,
75
%
+
0
,
25
%
=
25
%
.
Chung quy 2 trường hợp là 6,25%.50% + 25%.50% = 15,625%.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội
Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường
(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.
(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST
Chọn B
Cặp vợ chồng 1-2 không bị bệnh M nhưng con trai số 5 bị bệnh M
→ Bệnh M do alen lặn quy định → Quy ước b quy định bệnh M, B không quy định bệnh.
Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số 11 bị bệnh P.
→ Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.
*Bài toán cho biết có một bệnh do gen nằm trên NST X quy định. Mà bệnh P chắc chắn do gen nằm trên NST thường → Bệnh M phải do gen nằm trên NST X. Ta có:
-Người số 6 sinh con số 11 bị bệnh P → người số 6 mang alen quy định bệnh P. Mà bài toán cho biết người số 1 không mang alen quy định P nên suy ra người số 6 đã nhận alen bệnh P từ người số 2 → Kiểu gen của người số 2 là A a X B Y Mặt lhacs, người só 9 sinh con số 14 bị bệnh P nên kiểu gen của người số là A a X B Y Cả hai người này có kiểu gen giống nhau. → I đúng.
-Người số 4 bị bệnh M nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 8 → Người số 13 có thể sẽ nhận được gen bệnh M từ người số 8 → II đúng.
*Xác suất sinh con của cặp 12-13:
-bệnh P: Xác suất KQ của người 12 là 1 2 A A : 2 3 A a Xác suất KQ của người 13 là 1Aa.
→ Sinh con bị bệnh p = 1 6 sinh con không bị bệnh p = 5 6
*Bệnh M: người số 12 có kiểu gen X b Y người số 13 có kiểu gen 1 2 X a X a : 1 2 X a X b
→ Xác suất sinh con bị bệnh M là 1 . 1 4 = 1 4 không bị bệnh M là 3 4
Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh M là 5 6 . 1 4 = 5 24 đúng.
Xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P là 1 6 . 3 8 = 1 16 → đúng.
Đáp án D
Nhận định không đúng là D, người mang gen bệnh vẫn có thể sinh con bình thường vì gen gây bệnh là gen lặn, chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn.