Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh.
b.
Giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N = 30 |
Nhận xét:
- Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (3 phút).
- Có 3 học sinh làm bài lâu nhất (14 phút).
- Số học sinh làm bài trong 8, 9 phút chiếm đa số.
c.
x = \(\frac{5\times4+7\times3+8\times8+9\times8+10\times4+14\times3}{30}\)
\(\approx\)8,63
Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 và 9
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh
b/ Lập bảng tần số
giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
* nhận xét
- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút (có 4 học sinh)
- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút ( có 3 học sinh)
- thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút (có 8 học sinh)
c/ tính trung bình cộng
\(\)\(X=\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\approx8,63\)
VẬY số trung bình cộng là 8,63
bài toán có hai mốt: M0=8 & M0=9
d/ tự vẽ
e/ Khi mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC mới giảm 1,5 lần
Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 2 đơn vị thì số TBC tăng thêm 2 đơn vị
Là bảng số liệu thống kê ban đầu bn nhé.
CHÚC BẠN HC TỐT NHA!
cong bảng như thế này là bảng j z nhok hanahmoon
1 | 2 | 3 | 4 |
5 | 5 | 2 | 3 |
bảng j z
a, Dấu hiệu: điểm thi học kì môn Lý của mỗi bạn học sinh lp 7 của trường THCS Chu Văn An
b, - Số các giá trị :120
- Số các giá trị khác nhau: 7
c, Bảng ''tần số''
giá trị (x) | 3 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
tần số (n) | 3 | 19 | 38 | 23 | 15 | 12 | 10 | N= 120 |
d, Rút ra nhận xét:
- Có tất cả 120 giá trị nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau
- Điểm 3 là điểm thấp nhất (3 bạn)
- Chỉ có 10 bạn đạt được điểm tối đa (10 bạn )
- Đa số các bạn được từ 6 đến 9 điểm
c,
\(\overline{X}\)= \(\dfrac{3.3+5.19+6.38+7.23+8.15+9.12+10.10}{120}\)= \(\dfrac{821}{120}\)\(\approx\)6,8
d, \(_{M0}\)= 6
a/ Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường
b/ Giá trị khác nhau: 5
c/ Các giá trị khác nhau: 17;18;19;20;21
Giá trị (x) | Tần số (N) |
17 | 1 |
18 | 3 |
19 | 3 |
20 | 2 |
21 | 1 |
N = 10 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a
Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:
x |
1 |
2 |
-4 |
6 |
-8 |
10 |
y |
16 |
8 |
-4 |
223223 |
-2 |
1,6 |
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Từ cột thứ 6 ta tính được hệ số a từ công thức y = ;
a = 4.1,5 = 6.Từ đó tính được các số còn lại. Ta được bảng sau:
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y , nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x. b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
a, -Dấu hiệu: thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh.
-Số các giá trị là: 30.
b,
TBC=8,6.