K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Bảng tần số:

Giá trị (x) 0 1 2 3 4 6  
Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26

+ Số các giá trị của dấu hiệu ( không nhất thiết khác nhau) là 26.

+ Số các giá trị khác nhau là 6 : 0; 1; 2; 3; 4; 6.

+ Số học sinh nghỉ nhiều nhất trong 1 buổi là 6 bạn.

+ Giá trị có tần số lớn nhất là: 0.

+ Số học sinh nghỉ trong 1 buổi chủ yếu là 0 hoặc 1 học sinh.

12 tháng 12 2017

a, Có 26 buổi học trong tháng

b, Dấu hiệu:số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi

c, Bảng tần số(tự lập bảng)

12 tháng 12 2017

....

23 tháng 5 2018

Trong bảng số liệu ban đầu có 26 giá trị. Trong tháng đó có 26 buổi học

17 tháng 2 2018

Dấu hiệu ở đây là: Số học sinh nghỉ học trong từng buổi

26 tháng 11 2017

Bảng tần số:

Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10  
Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N = 40

Nhận xét:

- Tất cả học sinh đều mắc lỗi

- Số lỗi ít nhất của 1 học sinh là 1 lỗi.

- Có 1 học sinh mắc nhiều lỗi nhất (10 lỗi)

- Học sinh mắc 4 lỗi có tần số lớn nhất (12 học sinh)

- Học sinh chủ yếu từ 3 đến 6 lỗi

6 tháng 3 2022

chữ đẹp qué :)))) bái phục bái phục :)))

25 tháng 1 2022

 

 

 

25 tháng 1 2022
 a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

Nhận xét: 
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút

c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

d/ Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9

e/ Dựa vào những biểu đồ ví dụ trong SGK và bảng tần số bạn tự vẽ biểu đồ nhé