K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Chọn D.

Định luật III Niu-tơn:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

Lực và phản lực

  Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.

- Lực và phn lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

 

- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

 

25 tháng 7 2016

lần lượt là

20

20

20

0

27 tháng 3 2017

56 + 72 bằng bao nhiêu hả mây bnlolang

31 tháng 12 2018

Chọn A.

Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F 1 → F 2 → ,   F 3 → có độ lớn bằng nhau.

=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của   F 1 → và  F 3 →  cùng phương, cùng chiều với lực  F 2 →  nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:

20 tháng 11 2019

Chọn A.

Hợp lực:

F =  F 1 ⇀ + F 2 ⇀ + F 3 ⇀ = F - 13 + F 2 ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 1)

13 tháng 2 2019

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án: D

5 tháng 6 2017

Đáp án A

6 tháng 12 2017

Chọn B.

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 1)

17 tháng 8 2018

Chọn B.

28 tháng 6 2017

Chọn A.

Ta có: O A O B = F 2 F 1 =3 , OA + OB = 20 cm

  OA = 15 cm; F = F1 + F2 = 20 N.

15 tháng 4 2019

Chọn B.