K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

ta có nAl(OH)3(1)= 6,24/78= 0,08 (mol); nNaOH(1)= 0,24*1= 0,24 (mol);

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (1)

0,08------0,24---------0,08

ta có NaOH hết.

Al(OH)3 + NaOH---> NaAlO2 + 2H2O; (2)

0,06----------0,06 (mol)

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (3)

0,013-----0,04 (mol)

ta có nAl(OH)3 sau pư= 4,68/78= 0,06 (mol);

=> nNaOH(2)= 0,06 (mol)

ta có nNaOH thêm vào= 0,1*1=0,1 (mol)

=> nNaOH(3)=0,1-0,06=0,04 (mol);

=> nAlCl3( trong X)=0,08+ 0,013=0,093(mol);

CM (X)= 0,093/0,1= 0,93 (M)

24 tháng 2 2021

tham khảo link bài làm

https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887

24 tháng 2 2021

Link bạn gửi là đề khác ạ

6 tháng 9 2023

Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.

Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.

Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.

Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.

Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.

Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.

Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.

6 tháng 9 2023

ko có trường hợp Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư à bạn?

27 tháng 7 2021

\(n_{NaOH}=0,14\left(mol\right);n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right);n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)

Phản ứng trung hòa của axit và bazo xảy ra đầu tiên

NaOH + HCl -------> NaCl + H2O

0,04<----0,04

=> \(n_{NaOH\left(conlai\right)}=0,14-0,04=0,1\left(mol\right)\)

3NaOH + AlCl3 -------> 3NaCl + Al(OH)3

0,1...........0,03

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,03}{3}\) => Sau phản ứng NaOH dư

=> \(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,03.3=0,01\left(mol\right)\)

Al(OH)3 + NaOH  ------->  NaAlO2 + 2H2O

0,03..........0,01

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,01}{1}\) =>Sau phản ứng Al(OH)3 dư

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,02.78=1,56\left(g\right)\)

 

 

27 tháng 7 2021

1) Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho các khí qua dung dịch AgNO3/NH3

+ Khí nào xuất hiện kết tủa màu vàng : C2H2

   CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag–C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3

+ 2 khí không có hiện tượng : etilen và lưu huỳnh đioxit

Đốt 2 khí không có hiện tượng trong không khí

+Khí nào cháy được : etilen

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

+SO2 không cháy được

 

23 tháng 1 2022

1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\) 

                                   0,03<----------------------0,01

=> nNaOH min = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

           0,45<------0,075-------------------------->0,15

            \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

             0,05<----0,05

            \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

              0,1<-------0,05

=> nNaOH max = 0,5 (mol)

=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

3)

\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)

Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa

=> Trong Y chứa AlCl3 dư

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)

           0,18---->0,06----------------->0,06

\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)

   (0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)

            \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

     (0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)

=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)

=> x = 1,2

 

 

23 tháng 1 2022

Ngủ sớm đi ạ