Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2S}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)
PTHH: KOH + H2S ---> KHS + H2O
0,0625 0,0625
\(\rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,0625}{0,5}=0,125\left(l\right)=125\left(ml\right)\)
Chọn C
Đáp án A.
KOH + SO2 → KHSO3
0,3 0,3
VKOH = n/CM = 0,3/2 = 0,15 lít
nSO2SO2=4,4822,44,4822,4=0,2(mol)
nNaOH=0,2.1,5NaOH=0,2.1,5=0,3(mol)
T=0,30,20,30,2=1,5→→tạo ra 2 muối là Na2SO3vàNaHSO3Na2SO3vàNaHSO3
SO22+2NaOH→→Na2SO3Na2SO3+H2O2O
a 2a
SO2+NaOH→NaHSO32+NaOH→NaHSO3
b b
gọi số mol của SO22 là a;NaOH là b.dựa vào bài ra ta có hệ phương trình:
{a+b=0,22a+b=0,3{a+b=0,22a+b=0,3
⇔{a=0,1b=0,1⇔{a=0,1b=0,1
mNa2SO3Na2SO3=0,1.126=12,6(g)
mNaHSO3NaHSO3=0,1.104=10,4 (g)
b/
CMNa2SO3=CMNaHSO3=0,10,2MNa2SO3=CMNaHSO3=0,10,2=0,5(M)
Tính thể tích tối thiểu của dung dịch A (gồm NaOH 1M và KOH 1,5M) để hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc)
nSO2 = 5,6/22,4=0,25(mol)
gọi thể tích dung dịch là: v
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=1v\\n_{KOH}=1,5v\end{matrix}\right.\)
2NaOH + SO2 ---> Na2SO3 + H2O
v................0,5v
2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O
1,5v...............0,75v
=> 0,5v + 0,75v = 0,25
<=> 1,25v = 0,25
<=> v =0,2(l) = 200(ml)
Đáp án B
Gọi a, b là số mol M2CO3 và M2SO3
M2CO3 + 2HCl →2MCl + H2O + CO2
a → a (mol)
M2SO3 + 2HCl →2MCl + H2O + SO2
b → b (mol)
Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M :
XO2 + NaOH → NaHXO3
1,5 ← 1,5 (mol)
=> 2M + 60 < 116 < 2M + 80 => 18 < M < 28 => là Na
Số \(mol\) \(SO_2\) là : \(n_{SO_2}=0,25mol\)
Lượng NaOH tối thiểu để hấp thụ khí \(SO_2\) chính là lượng NaOH phản ứng với \(SO_2\) để tạo ra muối axit:
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
\(0,25\rightarrow0,25\) (mol)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,25mol\)
\(V_{ddNaOH}=\frac{n_{NaOH}}{C_{M.NaOH}}=\frac{0,25}{2}\)
\(V_{ddNaOH}=0,125l=125ml\)
`2Fe + 6H_2 SO_[4(đ,n)] -> Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2 O + 3SO_2 \uparrow`
`0,1` `0,15` `(mol)`
`2Ag + 2H_2 SO_[4(đ,n)] -> Ag_2 SO_4 + 2H_2 O + SO_2 \uparrow`
`0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[SO_2]=[5,6]/[22,4]=0,25(mol)`
Gọi `n_[Fe]=x` ; `n_[Ag]=y`
`=>` $\left[\begin{matrix} 56x+108y=27,2\\ \dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,25\end{matrix}\right.$
`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0,1\\ y=0,2\end{matrix}\right.$
`a)%m_[Fe]=[0,1.56]/[27,2] .100~~20,59%`
`=>%m_[Ag]~~100-20,59~~79,41%`
`b)n_[SO_2]=0,15+0,1=0,25(mol)`
`n_[NaOH]=0,5.0,8=0,4(mol)`
Ta có:`T=[0,4]/[0,25]=1,6 ->` Tạo muối `Na_2 SO_3` và `NaHSO_3`
`SO_2 + 2NaOH -> Na_2 SO_3 + H_2 O`
`SO_2 + NaOH -> NaHSO_3`
Gọi `n_[Na_2 SO_3]=x ; n_[NaHSO_3]=y`
`=>` $\left[\begin{matrix} x+y=0,25\\ 2x+y=0,4\end{matrix}\right.$
`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0,15\\ y=0,1\end{matrix}\right.$
`=>C_[M_[Na_2 SO_3]]=[0,15]/[0,5]=0,3(M)`
`=>C_[M_[NaHSO_3]]=[0,1]/[0,5]=0,2(M)`
Lần sau chú ý dùng dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) ha, dấu \(\left[{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) có ý nghĩa là xảy ra một trong các trường hợp còn dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) có ý nghĩa là đồng thời xảy ra
Kí hiệu CO 2 và SO 2 là YO 2 => Σn YO 2 cần dùng = 0,25 mol
Chất tan sinh ra khi dung dịch NaOH hấp thụ tối đa YO 2 sẽ là NaHYO 3
YO 2 + NaOH → NaHYO 3
a = 0,25/0,5 = 0,5 (mol/l)
a. Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của Cu và Fe trong hồn hợp ban đầu. Số mol khí SO2 sinh ra là 10,08:22,4=0,45 (mol).
Ta có: 64a+56b=20,8 (1).
BTe: 2a+3b=2.0,45 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=0,15 và b=0,2.
%mCu=0,15.64/20,8.100%\(\approx\)46,15%, %mFe\(\approx\)100%-46,15%\(\approx\)53,85%.
b. Số mol NaOH tối thiểu cần dùng là 0,45 mol (chỉ tạo muối NaHSO3).
Thể tích cần tìm là 0,45:2=0,225 (lít)=225 (ml).
Đáp án A
Số mol SO2 là: n SO 2 = 0 , 25 mol
Lượng NaOH tối thiểu để hấp thụ khí SO2 chính là lượng NaOH phản ứng với SO2 để tạo muối axit: