K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
10 GP
Gợi ý nhá:
Điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại bốn lần ở đầu mỗi cặp lục bát kết hợp với bút pháp tả cảnh ngụ tình, mượn cảnh vật để ngụ ý thẻ hiện tâm trạng tê tái, đau thương của nàng Kiều. Tác giả thật khéo dùng hai chữ “Buồn trông”, vì càng buồn thì càng trông, mà càng trông lại càng buồn. Cảnh đầu tiên mà Kiều trông thấy:
“Buồn trông cửa bễ chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?”
Từ láy “thấp thoáng”, “xa xa” gợi không gian mênh mông, đang dần tối càng làm nỗi bật một chiếc thuyền lẻ loi xa vắng, cánh buồm ẩn hiện mơ hồ lúc chiều tà đã gợi trong lòng, “Kiều nỗi nhớ quê nhà và khao khát được sum họp. Rồi nàng lại trông về phía ngọn nước:
«Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu"
Hình ảnh bông hoa mỏng manh rụng xuống dòng nước, bập bẻnh trôi đi lặng lẽ khiến Kiều liên tưởng đến thân phận lưu lạc của mình. Từ láy “man mác” gợi cảm xúc buồn của Kiều khi nghĩ đến số phận “bèo dạt mây trôi” của mình dường như vô định.
Đây là ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng tron tâm hồn cô gái đáng thương?
Sau một cửa biển, một cánh hoa giữa dòng nước, Kiều lại trông thấy cảnh vật úa tàn
«Buồn trông nội cô rầu rầu"
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”.
Từ láy “rầu rầu”, “xanh xanh” gợi không gian đồng cỏ mênh mông xanh nhợt nhạt xa xôi kéo đài vỏ tận như tương lai mờ mịt của Kiều, nó khác với cỏ xanh tươi trong ngày tiết thanh minh, sắc cỏ lúc này chỉ là một màu xanh ảm đạm, “rầu râu”, héo úa khiến Kiều vô cùng buồn chán cuộc sống vô vị, tẻ nhạt, không biết bao giờ mới kết thúc.
Đan xen giữa ảo giác về tương lai mờ mịt của mình thì hình ảnh cuối cùng mà Kiều nhìn
thấy là cảnh con sóng nỗi lên ằm ầm sau cơn gió, dự cảm tai họa sắp đến:
“Buồm trông gió cuốn mặt duềnh
Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Từ láy “ầm ầm” gợi không gian dữ dội của sóng, gió như đang vây quanh đe dọa sự sống của Kiều. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho số kiếp mong manh của Kiều? Phải chăng tiếng sóng ấy như báo hiệu trước sóng gió dữ dội của cuộc đời hay đó là tiếng lòng, tiếng kêu đau đớn của Kiều đồng vọng với thiên nhiên?
\(Dzit-Hoc24.vn\)