Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ure (NH2)2CO:
Hoá lỏng không khí rồi thu lấy khí N2
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
3H2 + N2 \(\xrightarrow[xt]{t^o,p}\) 2NH3
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ 2NH_3+CO_2\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
- Amoni nitrat NH4NO3:
2N2 + 5O2 \(\xrightarrow[xt]{t^o}\) 2N2O5
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ HNO_3+NH_3\rightarrow NH_4NO_3\)
- superphotphat đơn:
4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 2H_2SO_4+Ca_3\left(PO_4\right)_2\rightarrow2Ca\left(H_2PO_4\right)_2+CaSO_4\)
- superphotphat kép:
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2SO_4\rightarrow2H_3PO_4+3CaSO_4\\ Ca_3\left(PO_4\right)_2+4H_3PO_4\rightarrow3Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
- Sản xuất sunfephotphat đơn:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2
.......................................→......sunfephotphat đơn.......
- Sản xuất sunfephotphat kép:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + H3PO4 (1)
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 (2)
a, Dùng ddAgNO3 vào các dd:
- Có kết tủa trắng -> KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
- Có kết tủa màu vàng -> Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
b,
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NH_4NO_3}=\dfrac{25}{10+15+20}.10=5,5\left(kg\right)\\m_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=\dfrac{25}{10+15+20}.15=8,3\left(g\right)\\m_{KNO_3}=25-5,5-8,3=11,2\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
TK
- Photphat tự nhiên là muối có gốc PO43-
- Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2
- Cây trồng hấp thụ phân lân dưới dạng ion PO43
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
Tham khảo :
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
a) Phân đạm
Một số loại loại phân đạm thường dùng trong nông nghiệp:
Phân urê (NH2)2CO: chứa 46% N, tan trong nước.Phân amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước.Phân amoni sunfat (NH4)2SO4: chứa 21% N, tan trong nước.Phân đạm Cà Mau
phan-dam
b) Phân lân
Một số loại loại phân lân thường dùng trong nông ngiệp:
– Photphat tự nhiên: là phân lân chưa qua chế biến hóa học. Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
– Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hóa học. Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan trong nước.
Phân lân Supephotphat
phan-lan
c) Phân kali
Một số loại loại phân kali thường dùng trong nông ngiệp:
Phân KClPhân K2SO4Hai loại phân kali này đều rất dễ tan trong nước.
Phân kali
phan-kali
2. Phân bón kép
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
– Phân bón kép được tạo ra bằng cách:
Trộn các phân đơn theo một tỉ lệ thích hợp phù hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: phân NPK gồm: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
Ví dụ: phân KNO3 (đạm và kali), (NH4)2HPO4 (đạm và lân)…Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phân lân
$Ca(H_2PO_4)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaH_2PO_4$
Cho dung dịch KOH vào :
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 + KOH \to KNO_3 + NH_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là KCl
Trong điều kiện nông thôn sử dụng nước vôi để nhận biết Khi KCl phản ứng với nước vôi trong không có hiện tượng gì, NH4NO3 tạo khí có mùi khai ,supephotphat kép tạo kết tủa
Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O
- Danh từ '' đơn '' ở đây là quá trình điều chế chỉ gồm 1 giai đoạn:
PTHH:Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
- Danh từ '' kép '' ở đây là quá trình điều chế gồm 2 giai đoạn:
PTHH: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2