Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 góc kề bù là góc vừa kề nhau vừa bù nhau
2 hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo là 90 '
3 hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa canh chung
4 hai góc bù nhau là 2 góc có tỏng số đo là 180 '
mik bổ sung cho bạn Học nữa học mãi cố gắng học . Ng Mai 6a ^-^ nhé:
1. Góc kề bù có tổng số đo là 180o
2 goc ke bu la 2 goc ke nhau va bu nhau (goc bu nhau co tong so do la 180 do
tick minh nha!!
Góc không là góc có 0 độ. Góc không thường được biểu thị bằng tia.
Giải
Cách 1: Đo hai góc xOz và yOz. Tổng số do hai góc này chính là số đo của góc xOy
Cách 2: Đo góc xOy và góc xOz (Hoặc góc yOz) Hiệu số đo hai góc này chính là góc đo của góc yOz (hoặc xOz)
Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz. Ta có: yOz + yOz’ = 1800 ; xOz + xOz’ = 1800
Do đó: đo hai góc yOz’ và xOz’ ta suy ra được số đo hai góc yOz và xOz. Tổng số đo của hai góc yOz và xOz là số đo của góc xOy.
Hai góc đối đỉnh là 2 góc có 2 cạnh mà mỗi cạnh đều là tia đối của 2 cạnh của góc kia.
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt
Đáp án D
V A B Y Z = V A . X Y Z + V B . X Y Z = 1 3 A X . S X Y Z + 1 3 B X . S X Y Z = 1 3 S X Y Z A X + X B ≥ 1 3 S X Y Z .2 A X . X B
= 1 3 S X Y Z .2 X F ⇒ V A B Y Z nhỏ nhất ⇔ AX = X B .
- Hai góc đồng vị là hai góc có cùng vị trí đối với cát tuyến ví dụ như cùng về phía phải đối với cát tuyến và cùng nằm về phía trên (hay dưới) đối với hai đường song hoặc vùng về phía trái với cát tuyến và cùng về phía trên (hay dưới) đối với hai đường thẳng song
- Hai góc so le trong là hai góc về hai phía đối vơí cát tuyến và nằm phia trong của hai đường thẳng song đó (so le ngoài nằm về hai phia của cát tuyến và nằm về phia ngoài của hai đường thẳng song song đó)