Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Kinh tuyến:
-Là đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên bản đồ.
Vĩ tuyến:
-Là những đường vuông góc với kinh tuyến.
Kinh tuyến gốc:
-Là đường kinh tuyến có kinh độ bằng 0°.
Vĩ tuyến gốc:
-Vĩ tuyến gốc chia quả địa cầu làm hai nửa bằng nhau còn gọi là đường xích đạo.
Kinh tuyến:
-Là đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên bản đồ.
Vĩ tuyến:
-Là những đường vuông góc với kinh tuyến.
Kinh tuyến gốc:
-Là đường kinh tuyến có kinh độ bằng 0°.
Vĩ tuyến gốc:
tk:
Ở nửa cầu Nam, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A" và B' đều ngắn hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày ngắn hơn đêm. Trong ngày 22-12, hiện tượng hoàn toàn ngược lại. dài các đoạn được chiếu sáng và khuất bóng đều bằng nhau, nghĩa là ngày dài bằng đêm.
Ở nửa cầu Bắc, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên trái.
ở nửa cầu Bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động của vật thì vật chuyển động sẽ lệch về bên phải
ở nửa cầu Nam nhìn xuôi theo hướng chuyển động của vật thì vật chuyển động sẽ lệch về bên trái
"Thủy bán cầu"là tên gọi khác của đông bán cầu
Lời giải: - Thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, lúc đó ở Việt Nam là mùa hạ. - Thời gian bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, lúc đó ở Việt Nam là mùa đông.
-Hệ thống sông bao gồm :sông chính, phụ lưu, chi lưu.
-Lưu vực sông: vùng đất đai bao quanh con sông thường cung cấp nước cho con sông.
-Sông:Là dòng chảy thường xuyên, ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ:Là 1 khoảng nước đọng ở trong đất liền tương đối rộng và sâu.
→Những yếu tố khác nhau đã được nêu trên.
_ hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
_ lưu vưc sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông
-sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
-hồ;là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
=> như vậy điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung
Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi. - Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới. - Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.
Bán cầu Nam
Vì phía Nam tập trung nhiều Đại Dương, diện tích Đại Dương lớn hơn diện tích đất liền nên gọi bán cầu Nam là "Thủy bán cầu"
Bán nhật triều:là hiện tượng Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.