Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì:
Do đó lực F 2 ⇀ có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì: F 1 → + F 2 → =0 ⇔ F 2 → = - F 1 →
Do đó lực F 2 → có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Đáp án B.
Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
+ Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: Wt = mgz.
Vì z phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng nên z có thể âm, dương hoặc bằng 0 → Thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.