Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Có 4 phát biểu đúng là I, II, III, IV.
I đúng vì ở F2, Aa có tỉ lệ 0 , 4 2 2 = 0 , 1
II đúng vì tần số A = 0,8 và tần số
a = 0,2 cho nên khi tự thụ phấn thì
kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới
= 0 , 4 2 + 0 , 6 = 0 , 8 = 80 %
III đúng vì đây là quần thể tự phối nên
hiệu số giữa kiểu gen AA với kiểu gen
aa không thay đổi qua các thế hệ.
Ở thế hệ P, tỉ lệ AA - tỉ lệ
aa = 0,6 - 0 = 0,6.
IV đúng. Ở F3, cây hoa trắng có tỉ lệ
0 , 4 - 0 , 4 8 2 = 0 , 175 = 7 40
® Cây hoa đỏ 33 40 .
V sai. Hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là
0,7AA : 0,2Aa : 0,1 aa.
® Cây F1 có tỉ lệ kiểu gen là
7/9AA : 2/9Aa.
® Hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là
15/18AA : 2/18Aa : l/18aa.
® Cây F2 có tỉ lệ kiểu gen là
15/17AA : 2/17Aa.
Đáp án A
Có 4 phát biểu đúng, đó là I, III, IV và V. → Đáp án A.
(I) đúng. Vì ở F2, Aa có tỉ lệ = 0 , 4 2 2 = 0,1.
(II) sai. Vì tần số A = 0,8 và tần số a = 0,2 cho nên kiểu hình hoa đỏ luôn lớn hơn kiểu hình hoa trắng.
(III) đúng. Vì đây là quần thể tự phối nên hiệu số giữa kiểu gen AA với kiểu gen aa không thay đổi qua các thế hệ. Ở thế hệ P, tỉ lệ AA – tỉ lệ aa = 0,6 – 0 = 0,6.
(IV) đúng. Ở F3, cây hoa trắng có tỉ lệ = 0 , 4 - 0 , 4 8 2 = 0,175 = 7/40. → Cây hoa đỏ = 33/40.
(V) đúng. Hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. → Cây F1 có tỉ lệ kiểu gen = 7/9AA : 2/9Aa.
Hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 15/18AA : 2/18Aa : 1/18aa. → Cây F2 có tỉ lệ kiểu gen = 15/17AA : 2/17Aa.
Đáp án A
P: 0,6AA : 0,4Aa. Tự thụ, A_: đỏ, aa: trắng
I. Ở F2, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 10%. à đúng, Aa = 0,4:22 = 0,1
II. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng. à sai, tỉ lệ KH hoa đỏ giảm dần nhưng không thể bằng tỉ lệ hoa trắng.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,6. à đúng, do ban đầu AA – aa = 0,6, mà qua các thế hệ, aa và AA tăng với lượng như nhau à hiệu số này luôn = 0,6.
IV. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. à đúng, ở F3, aa = à A_ = 33/40
V. Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 2/17. à đúng, Aa
Chọn đáp án C.
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là
0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong
quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6
® a = 1 - 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1,
cấu trúc của quần thể vẫn là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1,
quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa
hay 3/7AA : 4/7Aa
—® cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở
giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là
4 7 ÷ 2 = 2 7 h a y 0 , 4 1 + 0 , 4 = 2 7
Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn
mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa
chiếm tỉ lệ là 2 7 2 = 4 49 .
III sai vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản
F3 có tần số alen = tần số alen ở giai
đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau
sinh sản F3 là 0 , 4 1 + 3 × 0 , 4 = 2 11 .
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có
cấu trúc: 5 7 2 AA : 20 49 Aa : 2 7 2 aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là
49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3
là 7/11AA : 4/11 Aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là
49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3
là 7/11AA : 4/11 Aa.
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là: A = 0,36 + 0,48/2 = 0,6; a = 1 – 0,6 = 0,4
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F 1, cấu trúc của quần thể vẫn là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 3/7AA : 4/7Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là: 4/7 : 2 = 2 7 hay 0 , 4 1 + 0 , 4 = 2 7
Vì quần thể ngẫy phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ = 2 7 2 = 4 49
III sai. Vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là: 0 , 4 1 + 3 . 0 , 4 = 2 11
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc: 5 7 2 AA : 20 49 Aa : 2 7 2 aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 5/9AA : 4/9Aa
Giai đoạn mới nảy mầm F3: 49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3: 7/11AA : 4/11Aa.
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối:P: 0,2 AA: 0,6 Aa: 0,2 aa.
Do aa không có khả năng sinh sản → P’ : 0,2AA : 0,6Aa ↔ 1/4 AA : 3/4Aa
→ tần số alen a là : 3/4 : 2 = 3/8
→ tần số alen a ở F4’ là : 0,15
→ F4’ : Aa = 0,3
→ F4’ : 0,7AA : 0,3Aa
→ F5 : aa = 0,152 AA = 0,852
→ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở F5 là : 0,152 + 0,852 = 0,745 = 149/200
Đáp án B
Vì quần thể ban đầu có A = 5 8 và b =
3 8
Sau hai thế hệ giao phối thì kiểu gen của F2 ở thế hệ trưởng thành có tần số alen a được tính theo công thức
a = 3 8 1 + 2 . 3 8 = 3 14
Tần số kiểu gen Aa trong quần thể là : 3 14 × 2 = 3 7