Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{hh.khí}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Khí metan không tác dụng với dd Br2
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,025\left(mol\right)\)
Vì số mol tỉ lệ thuận với thể tích. Nên:
\(\%V_{C_2H_4}=\%n_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{0,125}.100=20\%\\ \Rightarrow\%V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\)
Vậy chọn D
Chúc em học tốt và có được POP!
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025mol\)
\(V_{Br_2}=0,025.22,4=0,56l\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,56.100}{2,8}=20\%\)
\(n_{hh}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025mol\)
\(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}=0,025mol\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{0,125}.100=20\%\)
\(V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\)
=> Chọn D
%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67
Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z
Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1
Công thức của hợp chất là C 3 H 8 O n
Ta có: (12.3+1.8+16)n=60
⇔ 60n= 60 → n=1
Vậy công thức phân tử của C x H y O z là C 3 H 8 O
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2
Đáp án C.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n Fe = x mol
Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.
CuSO 4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :
10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol
m Fe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g
% m Fe = 7/10 x 100% = 70%
% m C u = 100% - 70% = 30%