Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên AB: Các trọng lượng đặt tại A, B, I
Theo điều kiện cân bằng Momen ta có
M P 1 + M P = M P 2
P1 . OA + P . OI = P2 . OB
P1 . OA + P(OA – AI) = P2 (AB – OA)
⇒ O A = P 2 . A B + P . A I P 1 + P 2 + P = 0 , 7 m .
Đáp án B
Áp dụng quy tắc momen lực: MA = MP + MB
↔ P1. OA = P. OI + P2. OB
AI = IB = 1m
OI = AI – OA = 1 – OA
OB = OI – IB = 2 – OA
↔ 50. OA = 20 (1- OA) + 10(2 – OA) → OA = 0,5m.
Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F 1 + F 2 = P 1 + P 2 = 150 (1)
Gọi d 1 , d 2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d 1 + d 2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d 1 = 20/3 cm, d 2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F ⇀ 1 , F 2 ⇀ đến trọng tâm mới của vật là
d 1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm
d 2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F 1 = 65 N, F 2 = 85 N.