Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với gia đình:
- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp
- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...
Đối với nhà trường:
- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em
- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh
-....
Đối với xã hội:
- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em
- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em
-.....
Đối với bổn phận trẻ em :
- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...
-....
* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *
Trách nhiệm của gia đình :
- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ
- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "
- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu
- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ
Trách nhiệm của nhà trường
- giáo dục trẻ .
- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại
-...
Trách nhiệm của xã hội :
- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai
- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình
-...
VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :
- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình
- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ
- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Quyền trẻ em bao gồm 9 nhóm quyền cơ bản như sau:
+Quyền được khai sinh và có quốc tịch +Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng + Quyền được sống chung với cha mẹ +Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự +Quyền được chăm sóc sức khỏe +Quyền được học tập +Quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch +Quyền được phát triển năng khiếu +Quyền có tài sản
Bản thân vẫn chưa thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo.
Em đã thực hiện tốt những điều:
- Chăm chỉ học bài
- Nghe lời bố mẹ
- Em đã biết tự lập
Em chưa thực hiện tốt những điều:
- Chưa giúp bố mẹ làm việc nhà
- Chưa tự giác
Lên kế hoạch rèn luyện:
- Giúp bố mẹ làm việc nhà nhiều hơn
- Nhanh chóng giúp khi bố mẹ nhờ vả.
Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.
Những việc thực hiện tốt:
- Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô.
- Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp
- Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…
Những việc chưa làm tốt:
- Mải chơi quên làm bài tập về nhà.
- Không chịu trông em giúp cha mẹ…
Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.
Ví dụ: Em tự thấy rằng đã thực hiện tốt bổn phận của em đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. Tuy nhiên, đôi lúc em thấy mình có chút lười biếng, chưa giúp được nhiều việc nhà cho ba mẹ. Hoặc đôi lúc còn quên làm bài tập hoặc nói chuyện trong lớp khiến thầy cô buồn.
Nhận xét : Trong gia đình em , có những bổn phận em đã làm tốt và những việc em chưa tốt, ví dụ như là nghe lời ông bà bố mẹ, vâng lời , hiếu thảo ,.... Nhưng cũng có lúc em thường hay cáu gắt, cãi lại ông bà , bố mẹ.Em thấy em nên thay đổi, từ bỏ việc hay cáu gắt, ... với ông bà và bố mẹ, để. Ngày càng phải ngoan ngoãn, hiếu thảo, lễ phép và những việc khác...
Ở trường , lớp , em cũng luôn giúp đỡ thầy cô, ngoan ngõan với thầy với cô, ít khi cãi lại . Đó là việc tốt, còn việc chưa tốt là em hay mắc phải những lỗi lầm nhưng không nghe lời thầy cô mà còn phản bác lại.Sau chuyện này , em nên biết kiềm chế lại bản thân, làm chủ được suy nghĩ , nếu sai thì em sẽ không phản bác nữa mà em sẽ nhận lỗi sai của chính mình.
Những việc em làm để thực hiện tốt hơn các quyền và bổn phận của trẻ em là :
-Biết bảo vệ quyền của mình của tôn trọng quyền của người khác.
-Tự giác học tập chăm chỉ,rèn luyện .
-Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ.
-Giữ gìn, bảo vệ tài sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
-Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
a. Việc Thắng thường xuyên trốn học đi chơi điện tử thể hiện sự thiếu trách nhiệm và không thực hiện đúng bổn phận của một học sinh. Quyền của Thắng là được tiếp nhận giáo dục và phát triển bản thân thông qua việc đi học, nhưng Thắng đã không tận dụng cơ hội này. Thêm vào đó, Thắng còn phản đối khi được nhắc nhở, không chấp nhận lời khuyên và hướng dẫn từ thầy cô và gia đình.
b. Để thực hiện tốt quyền và bổn phận trẻ em của mình, Thắng cần phải thay đổi hành động và thái độ của mình. Thắng cần nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục và học tập đối với sự phát triển cá nhân và tương lai của mình. Thắng cần phải thực hiện trách nhiệm của mình bằng cách đi học đúng giờ, chăm chỉ học tập và tuân thủ quy định của trường học. Thắng cũng cần phải lắng nghe lời khuyên từ thầy cô và gia đình, hiểu rõ hơn về hậu quả của việc không nghiêm túc trong học tập và thay đổi hành vi để đạt được mục tiêu của mình.