K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm AB. Trên tia đối của tia CB vẽ CN=AM. I là trung điểm MN. Tia DI cắt BC tại E, MN cắt CD tại F. Từ M vẽ MK vuông góc với AB và cắt DE tại K.

a, Cm MKNE là hình thoi (đã làm được)

b, Cm A,I,C thẳng hàng

c, Cho AB=a. Tính diện tích  BMEtheo a (Đã làm được)

Giải Giùm mình đi, nhất là câu b

ĐỨC MẠNH ĐÂY

1+1=2

7 tháng 2 2022

A

7 tháng 2 2022

 A

23 tháng 6 2016

Phương châm về lượng

12 tháng 3 2019

dễ mà tự làm nhé bạn

13 tháng 2 2020

Khởi ngữ: Trang phục

9 tháng 2 2017

- Chúng ta: người nói với người nghe

- Chúng tôi/ chúng em: không gồm người nghe

- Chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc không

- Cô học viên nhầm từ xưng hô “chúng ta”, dễ dẫn tới hiểu lầm: cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn

- Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏiLỢN CƯỚI, ÁO MỚICó anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:

– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:

– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!

(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)

Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?

1
8 tháng 12 2018

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.

Câu 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.     Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó xỏ ông. /.../, mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp. /.../ thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt ra được nữa. /.../ông có sẵn trông tay hàng mớ pháp luật thì ông ngại gì không khép...
Đọc tiếp

Câu 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

     Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó xỏ ông. /.../, mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp. /.../ thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt ra được nữa. /.../ông có sẵn trông tay hàng mớ pháp luật thì ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”. /.../, việc công, việc tư ông đều được trọn vẹn./... /, không những ông được hả giận lại còn được tiếng mẫn cán là khác. (Đồng hào có ma)

a.      Chọn các từ vì, mà rồi, thế là, bởi vì, tức thì điền vào chỗ trống trong đoạn văn trên để liên kết câu.

b.     Cụm từ “thằng khốn nạn ấy” thay thế cho cụm từ nào ở câu trên?

 

1
13 tháng 8 2021

   a.  Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói ra một câu sáo rằng: “nhờ bóng ông lớn” là tưởng ngay nó xỏ ông. Tức thì, mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp. Mà rồi thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt ra được nữa. Bởi vì ông có sẵn trông tay hàng mớ pháp luật thì ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối loạn trị an”. Thế là, việc công, việc tư ông đều được trọn vẹn.Vì, không những ông được hả giận lại còn được tiếng mẫn cán là khác.

   b. Thay thế cho cụm từ "thằng dân nào vô ý buột mồm nói ra một câu sáo"

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.b. Ăn thì ăn những miếng ngon.Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.c. Còn chị, chị công tác ở đây à?d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp,...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
b. Ăn thì ăn những miếng ngon.
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
c. Còn chị, chị công tác ở đây à?
d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.
Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:
a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.
b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng nó có các qui tắc ngầm phải tuân thủ,
đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm
bùn. Đi đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.
c. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
Bài tập 3: Thêm những từ ngữ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bài
tập 2:
Bài tập 4: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
a. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
b. Nước biển đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài tập 5: Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau đây:
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
b. Đối với những bài thơ hay ta nên chép vào sổ tay và học thuộc.
c. Ba bông hồng này em vừa hái ở vườn về.
d. Đối với học sinh thì cần có trách nhiệm học tập tốt.
e. Bao giờ cũng vậy đeo kính lên rồi thầy giáo mới kiểm tra bài cũ.

g. Các loại chim ta không nên bắn giết.
h. Quyển sách này mình đọc rồi.
i. Đối với các thầy giáo thì Minh rất kính trọng ; đối với các bạn trẻ thì Minh rất khiêm tốn
quí mến và sống chan hòa.

1
13 tháng 2 2020

Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:

a. Hăng hái học tập

b. Ăn, làm thì

c. Còn chị

d. Là một học sinh

Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:

a. Còn chú nó

b. Trang phục

c. Mà y

Bài 4: 

a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.

b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.

c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.

Bài 5: 

a. Mặt trời

b. Đối với những bài thơ hay

c. Ba bông hồng này

d. Đối với học sinh

e. Bao giờ cũng vậy

g. Các loại chim

h. Quyển sách này

i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ