Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái chết của Bê-li-cốp bất ngờ nhưng tất yếu với tính cách:
- Bê-li-cốp bị đẩy ngã xuống cầu tháng, Va-ren-ca nhìn thấy, cười phá lên: Bê-li-cốp thấy mình biến thành trò cười của thiên hạ, trước tiếng cười của Va-ren-ca
Hắn chết và hắn được nằm trong quan tài: cái bao bền vững nhất, đó là khát vọng mãnh liệt, kì dị của Bê-li-cốp
- Bê-li-cốp còn sống mọi người sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh.
- Khi Bê-li- cốp chết mọi người thấy thoải mái, nhẹ nhàng nhưng chưa bao lâu thì cuộc sống lại diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng
- Muốn nói tới tác động dai dẳng, nặng nề, kiểu người Bê-li-cốp ám ảnh, đầu độc bầu không khí trong sạch, kìm hãm sự tiến bộ của xã hội nước Nga
→ Nhà văn thức tỉnh mọi người không thể sống như thế mãi
Câu 1:
Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn
Câu 2:
Những người suy sụp tinh thần hay chấp nhận sự thất bại rồi đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống.
Câu 3:
Ý kiến của tác giả là "Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó" có nghĩa là đứng trước bất cứ một biến cố, khó khăn hay sự việc nào, con người có quyền được lựa chọn cách đối mặt, cách giải quyết và đương đầu với nó để mà thành công. Những sự việc, biến cố đến bất cứ lúc nào nhưng việc mà chúng ta sẵn sàng dám đối mặt thay vì lấy lí do để mà buông xuôi, thất bại chính là chìa khóa để chúng ta có thể vượt qua được những khó khăn ấy và sống 1 cuộc sống thực sự.
Câu 4:
Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm "Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi". Vì khi đứng trước một biến cố nào đó, con người có thể lựa chọn cách mà mình đối mặt chứ nó không hề phụ thuộc vào việc mya rủi ra sao. Nếu như ta thực sự cố gắng để mà vượt qua thì chắc chắn sẽ vượt qua được còn khi ta chấp nhận thất bại thì ta sẽ phải nhận thất bại. Đó là do cách chúng ta chọn cách để mà đối mặt chứ ko phải do may rủi.
B.PHẦN LÀM VĂN :
Trong cuộc sống, cách mà mọi người chọn để nghĩ, chọn để làm để đối mặt với mọi vấn đề là yếu tố quyết định thành công. Thật vậy, cuộc sống là khoảng 10% những gì mà xảy đến với con người, còn 90% còn lại là thái độ sống mà chúng ta chọn để mà đối diện với những biến cố đó. Đầu tiên, khi đứng trước một vấn đề khó khăn, người lạc quan và có niềm tin vào bản thân sẽ nhìn thấy cơ hội trong chính những khó khăn đó. Họ sẽ trao cho bản thân quyền được thử, được nghĩ và được làm để mà đương đầu với những khó khăn đó. Họ có tinh thần thép và ý chí, nỗ lực kiên cường vượt qua được mọi gian truân khó khăn. Cuối cùng, khi họ thành công, thành quả mà họ nhận được sẽ tương xứng với những công sức bỏ ra. Họ sẽ nhận thấy rằng quyết định dấn thân tiếp tục vào công việc đó của mình là đúng. Trái ngược lại, những người bi quan và thiếu niềm tin vào bản thân sẽ chỉ nhìn thấy toàn là những ngang trái và trắc trở từ những khó khăn của cuộc sống. Những khó khăn ấy làm cho họ không dám làm gì hết. Họ sẽ chẳng bao giờ thành công; vậy là một cơ hội trong đời lại bị bỏ qua. Trên thực tế, để thành công thì phải thấy được cơ hội từ những khó khăn và nhớ rằng lấy lí do thì bao giờ cũng dễ hơn làm. Tóm lại, con người hoàn toàn có quyền được lựa chọn cách nghĩ, cách làm để mà đương đầu với những khó khăn.
Học tốt!
Câu 1(NB).Chỉ ra những hoàn cảnh con người có thể tìm thấy chính mình.
Trả lời: Con người có thể tìm thấy chính mìnhtrên hành trình vạn dặm, khi ngồi dưới mái nhà của họ, trên chiếc giường quen thuộc của họ. (0,5 điểm)
(Mác-xen Pruxt “Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới”).
Câu 2(NB).Theo tác giả, “cách sống phù hợp nhất” là gì?
Trả lời: Theo tác giả, cách sống phù hợp nhất là làm tốt việc của bản thân, và ngừng xen vaò chuyện người khác. (0,5 điểm)
Câu 3(TH).Anh/Chị có đồng tình với thái độ của tác giả về sự khác biệt?Tại sao?
Trả lời: – Thái độ của tác giả (Tán thành/ ủng hộ – Favorable). (0,5 điểm)
– Đồng tình, vì chính sự khác biệt làm nên sự phong phú cho cuộc sống của con người. (0,5 điểm)
Trung lập, vô thưởng vô phạt (Noncommittal); nói cho vui (Amused); phê phán (Critical),…
Câu 4(VD).Nếu viết một đoạn tiếp theo đoạn trích trên, anh/chị sẽ viết về vấn đề gì? Tại sao?
Trả lời:
Tùy vào nội dung trả lời của TS mà cho điểm. Khuyến khích TS trình bày ý kiến cá nhân theo hướng tích cực và có tính sáng tạo.
Sau đây là một vài gợi ý:
– Một nơi nào đó dành cho những suy nghĩ tự do, độc đáo và những khác biệt có thể tìm thấy tiếng nói chung.
– Một nơi nào đó mà anh/chị đã từng sống trong sự hòa thuận, an nhiên.
– Một nơi nào đó mà anh/chịtừng hoặc sẽ cho là thiên đường có thật.(1,0 điểm)
…
– Lý do:Câu hỏi được thiết kế để kiểm tra năng lực liên tưởng, tưởng tượng và khả năng liên kết chủ đề ở người học. Vì thế, chấp nhận những hướng trả lời khác nhau của thí sinh nếu có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận.
Câu 2. Theo đoạn trích, người có lí và người vô lí khác nhau ở chỗ:
“Người có lý điều chỉnh bản thân theo thế giới; người vô lý kiên định điều chỉnh thế giới theo bản thân.”
Tức là người có lí thuận theo những điều hiển nhiên đã được thế giới công nhận, còn người vô lí thì ngược lại.
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, người vô lí được hiểu là người biết phản biện, nghi ngờ những kiến thức sẵn có, biết đẩy xa những giới hạn, biết lật lại những cái mặc định, đương nhiên, biết dũng cảm, can trường khai phá cái mới dù bị chỉ trích, cười nhạo viển vông…
Câu 4.
- Đồng tình vì:
+ Người biết ước mơ dám suy nghĩ đến những điều không tưởng.
+ Người biết ước mơ lớn tưởng như viển vông nhưng có năng lực, ý chí có thể đạt đến những thành tựu…
c1; nghị luận
c2; người có lí...... thế giới,người vô lí...bản thân
c3?
c4?
[ e mới học lớp 7 thôi ko biết có đ ko]
k cho e ạ , mong chị thông cảm
a, Vế chỉ nguyên nhân (in đậm) cần đặt sau vế chính ( Hắn lại nao nao buồn). Vế in đậm cũng cần gắn với câu sau, vì câu sau chính là câu cụ thể hóa cho một cái gì đó xa xôi.
- Vế chính đặt trước liên kết dễ với những câu đi trước, vế phụ sau liên kết dễ dàng với những câu sau đó
b, Câu ghép, vế chỉ nhượng bộ (tuy đối với chị cháu cũng như đối với quan huyện) được đặt sau để nhấn mạnh ý cũng như bổ sung
Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận, nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện pháp luật của giới trẻ).
=> Đáp án C