Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LĨNH VỰC | THÀNH TỰU |
công nghiệp | kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công cụ ra đời sắt thép than đá dầu mỏ được sử dụng nhiều động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi |
giao thông vận tải | tàu thủy xe lửa chay bằng hơi nước |
thông tin liên lạc | máy điện tín |
quân sự | nhiều vũ khí mới được sx: đại bác,súng trường, chiến hạm, ngư lôi. khí cầu... |
nông nghiệp | sử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằn hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập |
Trong lĩnh vực vật lí, có những phát minh của các nhà bác học G. Xi-môn, E. Len-xơ (1804-1865) người Nga, đã mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới, những phát minh về hiện tượng phóng xạ của các nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, phát minh của nhà bác học người Đức V. Rơn-ghen (1845-1923) về tia X vào năm 1895, giúp y học chuẩn đoán bệnh chính xác…
+ Trong lĩnh vực hóa học có định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đe-lê-ép.
+ Trong lĩnh vực sinh học có thuyết tiến hóa của Đác-uyn (người Anh); phát minh của nhà bác học người Pháp Lu-i Pa-xtơ (1822-1895).
+ Những sáng kiến, cải tiến kĩ thuật cũng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp; tiêu biểu là kĩ thuật luyện kim với việc sử dụng lò Bet-xme và lò Mác-tanh, đã đẩy nhanh quá trính sản xuất thép; việc phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày càng nhanh và xa.
+ Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong. Tháng 12-1903, nghành hàng không ra đời.
+ Nông nghiệp cũng có bước tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc: máy kéo, máy gặt, máy đập…Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi.
TK
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
REFER
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và công trình điêu khắc ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học: Lê Quý Đôn, với tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) có bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
tham khảo*****
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và công trình điêu khắc ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học: Lê Quý Đôn, với tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) có bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công của nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu chạy bằng máy hơi nước.Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy thử trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng" (Đại Nam thực lục).Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
Về sử học, bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân như ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên… và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh); về địa lí có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; về quân sự có tập Hổ trướng khu cơ (của Đào Duy Từ); về triết học có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn; về y học có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác v.v… Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam…
Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển.
Về kĩ thuật : Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ…
Sử cũ viết : “Người thợ kính là Nguyễn Văn Tú… trước được sang Hà Lan học nghề 2 năm, về nước có thể chế các hạng đồng hồ và kính thiên lí rất khéo. Ông đã từng chế tạo một chiếc đồng hồ hạng trung, phía trong bớt đi 5 bánh xe và 6 quả chuông nhỏ. Đo bóng mặt trời mà nghiệm thì rất đúng.”
=> chứng tỏ trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật nước ta thời kỳ cuối thế kỷ 18 nửa đầu thế kỷ 19 phản ánh:
+ Các ngành khoa học nước ta phát triển rất rực rỡ
+ Gao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
+ Trí tuệ, tài năng, thông minh sáng tạo của người thợ thủ công nước ta
REFER
Lĩnh vực | Thành tựu |
Văn học | - Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,… - Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,… |
Khoa học - kĩ thuật | * Khoa học: - Sử học: + Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,… + Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,… + Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí. - Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),… - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). * Kĩ thuật: - Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí. - Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. - Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. |
THAM KHẢO:
Các lĩnh vực | Thành tựu |
Giáo dục – thi cử | Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm). |
Khoa học: Sử học Địa lí Y học | Đại Việt sử kí tiền biênĐại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.Lịch triều hiến chương loại chí.Gia Định thành thông chí.Đại Nam nhất thống chí.Hải Thượng y tông tâm lĩnh. |
Kĩ thuật | Làm đồng hồ và kính thiên líChế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước. |
Nghệ thuật | - Văn nghệ dân gian: + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi. + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,… + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,… - Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),… + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,… |
nếu xét về thái độ ta có thể thấy thái độ của nhà nguyễn là không coi trọng lắm về những phát minh. Những thành tựu như vạy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả.